Công nghệ chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển lương thực của vùng DBSCL...........hepl meeee
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long
b) Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
a) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta
-Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước
+Điện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước+
+Lúa được trồng chủ yêu ở các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang
+Bình quân lương thực theo đầu người toàn vùng đạt 1.066,3 kg, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (năm 2002)
+Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta
-Nhiều địa phương đang đẩy mạnh trồng rau đậu
-Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới: xoài, dừa, cam, bưởi,...
-Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh
-Trong tổng sản lượng thuỷ sản cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50%, nhiều nhất là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá xuất khẩu, đang phát triển mạnh
b) Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
-Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, đồng thời giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm
-Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm mở rộng ra thị trường quốc tế
-Làm cho nền nông nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nông - công nghiệp
Việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long ?
-Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Chế biến, bảo quản khối lượng nông sản lớn.
-Tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp.
-Xuất khẩu nhiều nông sản, ổn định sản xuất.
-Nâng cao đời sống nông dân.
-Góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nông nghiệp.
-Tạo điều kiện cho hàng hóa nông nghiệp chiếm lỉnh thị trường trong và ngoài nước
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên mòn hóa.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú của nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát triển.
- Hỗ trợ về nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
- Gia tăng giá trị hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường, đặc biệt thị trường thế giới.
Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
- Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
+ Mía cho công nghiệp đường mía
+ Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
+ Bò thịt, bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
+ Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
- Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thê nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- Nông sản chế biến sẽ được bảo quản, lưu kho dài hơn, và khả năng xuất khẩu lớn, và nâng cao giá trị xuất khẩu hàng nông sản.
- Tiêu thụ nguyên liệu phong phú của nông nghiệp, kích thích nông nghiệp phát triển.
- Góp phần cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển.
Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm:
+ Tạo nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Ví dụ:
- Mía cho công nghiệp đường mía
- Chè, cà phê cho công nghiệp chế biến chè, cà phê
- Bò thitjm bò sữa cho ngành sản xuất thịt hộp, sữa hộp…
- Cá, tôm… cho công nghiệp chế biến thủy sản.
+ Việc phát triển các vùng chuyên canh trong nông, lâm, ngư nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển ổn định và có điều kiện đa dạng hóa sản phẩm.
Việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có vai trò như thế nào đối với nghành sản xuất nông nghiệp?
ĐỊA 9
Ý nghĩa của việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn.
- Góp phần sử dụng và bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản phẩm lương thực, thực phẩm.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa.
- Làm cho nền nông nghiệp của vùng tiến dần tới mô hình sản xuất liên kết nông, công nghiệp. Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
hok tốt
ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta được phát triển và phân bố như thế nào?
-Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú từ trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản,… và thị trường tiêu thụ rộng lớn là những yếu tố chủ yếu nhất làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nước ta có cơ cấu đa dạng.
=> Ngày càng phát triển mạnh mẽ
- Công nghiệp chế biến lương thực ,thực phẩm có phạm vi phân bố rộng khắp cả nước. Đặc biệt là ở các vùng đồng bằng, thành phố như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ,…
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cách giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Đẩy mạnh thâm canh lúa, xác định cơ cấu mùa vụ thích hợp.
2. Đổi các sản phẩm thế mạnh của vùng lấy lương thực từ các vùng khác.
3. Tăng thêm khẩu phần cá và các thuỷ sản khác trong cơ cấu bữa ăn.
4. Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4