Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
xx EXO vô danh xx
Xem chi tiết
the
Xem chi tiết
le khanh trinh
30 tháng 12 2019 lúc 17:16

deo biet ok

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
16 tháng 5 2019 lúc 20:09

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:27

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

Khả My
16 tháng 5 2019 lúc 20:28

ủa bài giải bị lỗi rồi

bạn tách tóm tắt và giải ra nhé bucminh

Theanh Phan
Xem chi tiết
dfsa
15 tháng 5 2017 lúc 11:09

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

t= 30°C

t1= 90°C

t2= 25°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-----------------

Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*(t-t2)

<=> 13680= m2*4200*(30-25)

=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)

=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3

qwerty
15 tháng 5 2017 lúc 8:17

Câu hỏi của Vợ Byun - Vật lý lớp 0 | Học trực tuyến

Hoàng Tuấn Minh
Xem chi tiết

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Khách vãng lai đã xóa
begau
Xem chi tiết