trong giao tiếp có những khi ta thiếu lễ phép với người lớn.Em hãy chỉ ra trường hợp đó?Rút ra bài học cho bản thân
Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi việc xảy ra đều để lại trong ta những ấn tượng, những kỉ niệm, những bài học giúp ta tích lũy những kinh nghiệm quý giá.
Hãy kể lại một câu chuyện xảy ra với em. Qua đó em rút ra được bài học sâu sắc cho bản thân.
mong mọi người giúp mình :)
d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh?
Hãy kể một việc làm thiếu tự chủ của em (trong học tập, sinh hoạt…). Nêu hậu quả và rút ra bài học gì cho bản thân từ việc làm đó.
Em hãy kể ngắn gọn 1 câu chuyện tự chủ hay thiếu tự chủ của chính bản thân em trong cuộc sống. Việc tự chủ hay thiếu tự chủ đó đã có kết quả như thế nào? Em rút ra cho mình bài học gì qua câu chuyện đó?
các bạn giúp mình với nhé! mình cảm ơn nhiều
Trong đoạn trích, nếu DC không bị chị Cốc mổ và chết, em hãy tưởng tượng những gì sẽ xảy ra tiếp theo? Liệu DM có tự rút ra bài học đường dời cho bản thân mình không?
Giups mình nhanh nhé:)
Ui tôy lại tưởng DC là Detective Conan cơ á >:333
Theo mình là nếu Dế Choắt ko bị chị Cốc mổ và chết những gì sẽ xảy ra tiếp theo là:
- Dế Mèn sẽ coi trêu đùa người khác là một trò vui và cậu sẽ lại tiếp tục trêu những người khác đi kiếm ăn ở đó và từ đấy, Dế Mèn lại coi thường người khác như cũ và coi thường tất cả mọi người.
- Nếu DC không chết thì mình nghĩ có thể DM sẽ không rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình vì chừng nào Mèn còn cái tính xốc nổi, kiêu ngạo của mình thì sẽ không thể nào thay đổi được bản thân của mình
1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?
Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!
Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!
Bài 1: Nhiều câu tục ngữ có nội dung không còn phù hợp với hiện tại hoặc chỉ chính xác trong hoàn cảnh này mà không chính xác trong hoàn cảnh khác. Em hãy chỉ ra cái chưa phù hợp, chưa chính xác trong một câu tục ngữ. Từ đó, em rút ra bài học gì khi sử dụng tục ngữ trong giao tiếp?
Bài 2: Từ nội dung bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em hãy viết 1 ĐOẠN VĂN nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước của tuổi trẻ hôm nay.
Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm
- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch
- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận
→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói
- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn
Ví dụ:
+ Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác
+ Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy
→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm
Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng).
Phải chăm chỉ rèn luyện, học tập, nắm vững kiến thức, học đi đôi với thực hành, vận dụng lí thuyết vào giải quyết trong cuộc sống. Học hỏi, tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời phê phán những ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai.