Những di sản văn hóa Chăm được lưu giữ đến nay phản ánh sự phát triển của ngành nào? Theo bạn cần làm gì để giữ gìn và phát triển nhũng di sản văn hóa đó
những di sản văn hóa của người chăm còn tồn tại đến ngày nay phản ánh phát triển của nghành nào
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho hay, cơ quan này đã chính thức công nhận lễ hội Katê và nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bầu Trúc (Ninh Thuận) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong đợt này, cùng với hai di sản của người Chăm, năm di sản khác cũng được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Những di sản văn hóa phi vật thể này thuộc ba loại hình (lễ hội truyền thống, nghề thủ công truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng); thuộc địa bàn các tỉnh: Cao Bằng, Hà Nam, Hà Tĩnh, Ninh Thuận và Thanh Hóa.
Cụ thể, các di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được công nhận trong đợt này bao gồm:
1/ Lễ hội Nàng Hai của người Tày (xã Tiên Thành, huyện Phục Hòa, Cao Bằng).
2/ Lễ hội đền Lảnh Giang (xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Hà Nam).
3/ Lễ hội đền Chiêu Trưng (xã Thạch Bàn, xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà; xã Mai Phụ, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh).
4/ Lễ hội Katê của người Chăm (Ninh Thuận).
5/ Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận).
6/ Lễ hội Trò Chiềng (xã Yên Ninh, huyện Yên Định, Thanh Hóa).
7/ Lễ Hát múa ăn mừng dưới cây Bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) của người Thái (xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, Thanh Hóa).
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm làng Bàu Trúc. (Ảnh: TTXVN)
Thông tin trên được nêu rõ tại Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Như vậy, hiện nay, trên địa bàn cả nước có 221 di sản văn hóa phi vật thể đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo quy định tại Thông tư 04/2010/TT-BVHTTDL, các di sản văn hóa phi vật thể được lập hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia phải có đủ các tiêu chí: có tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương; phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ; có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài; được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ./.
Các loại hình di sản văn hóa phi vật thể trong diện kiểm kê để lập hồ sơ khoa học, đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia bao gồm:
1/ Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam.
2/ Ngữ văn dân gian.
3/ Nghệ thuật trình diễn dân gian.
4/ Tập quán xã hội và tín ngưỡng.
5/ Lễ hội truyền thống.
6/ Nghề thủ công truyền thống.
7/ Tri thức dân gian
hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa , khoa học- kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiền mà em biết. theo em cần phải làm gì để giữ gìn , phát huy những di sản văn hóa đó
châu âu | châu á |
Ph.Ra-bơ-le là nhà văn nhà y học | Văn học:- Thi Nại Am( Thủy Hư). - Ngô Thừa Ân( TÂy du kí) |
R. Đê-các-tơ là nhà toán học và triết học | khoa học- kỉ thuật: tứ đại phát minh giấy viết. la bàn. thốc súng. nghề in |
Câu 3:
a. Theo em, học sinh cần làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát triển di sản văn hóa ở Việt Nam?
b. Khi vào chùa cùng bà, C thấy một số bạn gõ chuông, xoa tay lên các bức tượng phật để cầu may.
Nếu là C em sẽ làm gì?
những di sản văn hóa Chăm-pa dc lưu giữ đến nay ?Nó phản ánh sự phát triển của ngành nào ?Cần làm j để gìn giữ phát triển nhũng di sản văn hóa đó?
MONG CÁC B GIÚP MK NHA !
viết 1 đoạn văn 8- 10 câu nêu suy nghĩ của em về ca huế. Ở địa phương em có di sản văn hóa phi vật thể nào ? em làm gì để giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ấy
Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa , khóa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. theo em , phải làm gì để gìn giữ , phát huy những di sản văn hóa đó .
Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...
Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....
Châu Âu:
- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.
Châu Á:
- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...
- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.
Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.
Về văn hóa:
-Châu Âu:
+)Ph.Ra -bơ - le : Nhà văn,y học
+)R.Đê - các-tơ: Nhà toán học, y học
+)Lê-ô-na-đơ-Vanhxi: Họa sĩ, đồng thời là kĩ sư nổi tiếng
+)N.Cô-péc-ních:Nhà Thiên văn học
+)U.Sếch - xpia:Nhà soạn kịch
-Châu Á :
+) Lý Bạch, Đỗ Phủ - tác phẩm GIÓ thu tốc nhà,Bạch Cư Dị(Thời Đường)
+)Thi Nại Am:Thủy Hử
+)Ngô Thừa Ân:Tây Du Kí
+) Tào Tuyết Cần: Hồng lâu mộng
+)Tư Mã Thiên:Bộ sử kí
Về khoa học- kĩ thuật :
-Châu Á:có nhiều phát minh quan trọng như giấy viết, nghề in,la bàn,thuốc súng,các vật dụng cho cuộc sống bình thường như đồ gốm, vải,lụa,..; kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái và buồm nhiều lớp , kể cả kĩ thuật luyện sắt,khai thác dầu mỏ và khí đốt
Đoạn văn trên viết về một di sản văn hóa của xứ Huế, điều đó khiến em liên tưởng đến di sản văn hóa nào ở địa phương em? Hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) thể hiện việc làm mà mỗi học sinh có thể thực hiện để giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc đó, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một dấu gạch ngang?
5. Theo bạn, có thể gìn giữ, phát huy các di sản văn hóa dân tộc bằng cách nào ? Nêu một vài đề xuất cụ thể của bạn đối với di sản văn hóa ở địa phương mình ?
Một số đề xuất cụ thể:
- Phát huy qua hình thức các tour du lịch.
- Có những chương trình quảng bá như các cuộc thi, quay video, hội chợ, lễ hội văn hóa.
- Tổ chức các chuyến tham quan, ngoại khóa.
- Đưa vào giáo dục trong nhà trường.
- Thành lập ban bảo vệ các di sản văn hóa địa phương.
- Xử lí nghiêm minh những trường hợp có hành vi phá hoại di sản văn hóa địa phương.
Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa , khoa học-kĩ thuật của các nước châu âu và châu á thời phong kiến mà em biết. Theo em phải làm gì để giữ gìn, phát huy những di sản đó?
Các bạn trả lời quá dời dạc và chưa có nội dung nào sâu sắc cả...
Cô cần những câu trả lời có chất lượng, có đầu tư hơn nữa,....
-nho giáo là hệ tư tưởng đạo đức thống trị xã hội.
-văn học thơ ca : phát triển,đặc biệt là thơ Đường.
-tác phẩm tiêu biểu : tây du kí(ngô thừa ân),thủy hử(thi nại am),tam quốc diễn nghĩa(la quáng trung),...
-sự học có sử kí(tư mã thiên).
khoa học kĩ thuật :-khoa học - kĩ thuật có nhiều phát minh : giấy viết,nghề in,la bàn,thuốc súng,...
-các công trình kiến trúc : điêu khắc nổi tiếng,vạn lí trường thành,...