Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phát
Xem chi tiết
tuan manh
11 tháng 3 2023 lúc 22:41

trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.100=1000N \)
công khi kéo vật trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=1000.1=1000J \)
công của lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=280.4=1120J \)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1120}.100\%\approx89,28\% \)
công phải bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1120-1000=120J \)
lực ma sát tác dụng lên vật khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{120}{4}=30N \)
*hình bạn vẽ

(móc vật chỗ nào vậy bạn)

Nguyễn tông việt
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 3 2023 lúc 20:38

a)Trọng lượng của vật đó: P=10.m=10.80=800 (N)

Công có ích của bạn An thực hiện được là: \(A_{ci}\)=P.h=800.1,5=1200 (j)

b)Công toàn phần sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{tp}\) = F.\(l\) = 500.4 = 2000 (j)

 Công hao phí sản ra khi bạn An kéo vật là: \(A_{hp}\) = \(A_{tp}-A_{ci}\) = 2000-1200= 800(j)

  Lực ma sát giữa tấm ván và vật là: \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{800}{4}=200\)(j)

Anh Hồng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 20:45

Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là

\(A=P.h=400.60=24000\left(J\right)\) 

Khi kéo vật bằng tấm ván nghiêng thì để lực kéo nhỏ nhất vhiax là ko có ma sát (như đề bài đã cho) thì công đưa vật lên bằng ván nghiêng bằng công đưa vật lên theo phương thẳng đứng. Vậy :  

Lực kéo vật theo tấm ván nghiêng là

\(A=F.l\\ \Rightarrow F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{24000}{4}=6000\left(N\right)\)

Nga Bùi
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
4 tháng 4 2021 lúc 16:07

a, đổi 100 kg = 1000 N

Định luật về công ta có: P.h=F.l, Nên lực để đưa vật lên khi ko có ma sát:

1000.1,2=F.3 => F= 400 N

Công để đưa vật lên khi ko có ma sát: A=F.l=400.3=1200 N

b, 

Hiệu suất của MPN là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)=\(\dfrac{400}{600}.100\)≈66,66%

c, Độ lớn của ma sát (Lực cản): 600 - 400 = 200 N (Câu c mình ko chắc lắm)

Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:19

a)Công đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=300\cdot1=300J\)

b)Lực kéo vật:

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{3}=100N\)

c)Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=150\cdot3=450J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{300}{450}\cdot100\%=66,67\%\)

Phương Thảo
16 tháng 3 2022 lúc 19:19

a)Công đưa vật lên cao:

A=P⋅h=300⋅1=300JA=P⋅h=300⋅1=300J

b)Lực kéo vật:

H=AiAtp⋅100%=300450⋅100%=66,67%.

Phương Ngô
Xem chi tiết
Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 4:02

a. Đổi: 50 cm = 0,5 m

Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):

\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)

b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)

c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)

Cihce
6 tháng 4 2022 lúc 4:02
Nguyễn Văn Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 10:36

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)

Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)

Trần Đình Quyết
Xem chi tiết
Hiếu
3 tháng 4 2018 lúc 15:05

a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng là : 

A=P.h=500.4=2000 (N)

b, Khi dùng mp nghiêng ta có : 

P.h=F.s <=> 2000=F.8

=> F=250 (N) 

Thow Thow
Xem chi tiết
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 20:33

a, công kéo theo phương thẳng \(A_1=P.h=1500\left(N\right)\) 

có mpn \(A_2=200.l\)

\(A_1=A_2\Rightarrow l=7,5\left(m\right)\)

b, ta có \(A=A_i+A_{ms}=200.7,5+300.7,5=3750\left(N\right)\)

hiệu suất \(H=\dfrac{A_i}{A}.100=40\left(\%\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 17:06

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.