Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NinhTuấnMinh
Xem chi tiết
zanggshangg
22 tháng 3 2021 lúc 20:32

Khi dùng thìa để khuấy nước trong cốc,nhiệt năng của nước có thay đổi.Vì khi khuấy nước,ma sát tạo ra nhiệt lượng lớn->sẽ làm nước nóng lên nhưng có điều nóng lên không đáng kể.

👁💧👄💧👁
22 tháng 3 2021 lúc 20:36

Dùng thìa để khuấy nước trong cốc, nhiệt năng của nước tăng lên vì các phân tử nước va chạm với nhau và va chạm với các nguyên tử, phân tử thìa và cốc nước. Nhiệt năng đã thay đổi nhờ thực hiện công.

Vũ Minh Phương
4 tháng 5 2021 lúc 21:35

ghê v

 

NinhTuấnMinh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 15:36

A

Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa tăng, của nưóc trong cốc giảm.

huy phamtien
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
30 tháng 4 2022 lúc 21:03

-Nhiệt năng của thìa tăng do thìa nóng lên, nhiệt độ tăng.

-Nhiệt năng của nước giảm do nước nguội đi, nhiệt độ giảm.

Phạm Dương
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 15:15

Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì

A. nhiệt năng của đồng xu tăng, nhiệt năng của nước giảm.

B. nhiệt năng của đồng xu giảm, nhiệt năng của nước tăng.

C.nhiệt năng của đồng xu và nước không thay đổi.

D.nhiệt năng của đồng xu và nước đều tăng.

 
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 15:16

ý A nha nhiệt năng của đồng xu tăng , nhiệt năng của nước giảm

★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hảo
29 tháng 4 2020 lúc 9:39

chịch nhé

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1 : Khi khuấy nước ma sát sẽ tạo ra nhiệt lượng làm nước nóng lên nhưng nhiệt đọ không đáng kể

Câu 2 : Mục đích là để giảm nhiệt năng khi mài dao kéo

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Quang Hiếu
29 tháng 4 2020 lúc 9:47

bậy quá đi

tức dậnNhãn
Khách vãng lai đã xóa
Tu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 23:06

Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.

B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng

Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
Đạt Hoàng Tấn
7 tháng 5 2021 lúc 23:25

Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.

 Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.

P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng

Nhật Văn
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
12 tháng 2 2023 lúc 20:01

Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

quan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
1 tháng 5 2023 lúc 21:16

tách câu hỏi làm nhiều lần đăng đi bạn

Thủy Tô
1 tháng 5 2023 lúc 21:31

Câu 1: Cơ năng là tổng của thế năng và động năng.Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng. + Động năng. Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng. + Thế năng gồm có hai dạng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

Câu 2:+Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.

Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.

+Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 3:Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.

Câu 4:Truyền nhiệt

<mình làm thế thôi>bucminh