Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn An Hưng
7 tháng 3 2016 lúc 12:52

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

lập \(2S=2\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

    \(2S=2^2+2^3+...+2^{101}\)

        ta lấy \(2S-S\)

\(2S-S\) \(=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

   \(S=2^{101}-\left(1+2\right)\)

vì S là số lẻ và có 31:31

\(\Rightarrow\) \(S_1:31\)

Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 11 2019 lúc 11:24

\(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}\)

\(=\frac{1.2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{2.3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{3.4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{99.100}{100!}-\frac{1}{100!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+1-\frac{1}{3!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{98!}-\frac{1}{100!}\)

\(=2-\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}< 2\)

Vậy \(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+...+\frac{99.100-1}{100!}< 2\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
22 tháng 7 2016 lúc 14:55

Dài lắm bn ak,bạn vào google đăng cái này rồi tìm ra kết quả của Online Math nó có cái bài giống thế này chỉ khác 1 tẹo thôi.

Luffy mũ rơm
22 tháng 7 2016 lúc 14:56

jup mk di 

Luffy mũ rơm
22 tháng 7 2016 lúc 14:56

ukm

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
6 tháng 10 2019 lúc 13:10

\(A=1^3+2^3+3^3+...+16^3\)

\(=\left(1^3+16^3\right)+\left(2^3+15^3\right)+\left(3^3+14^3\right)+...+\left(8^3+9^3\right)\)

\(=\left(1+16\right)\left(1^2-1.16+16^2\right)+\left(2+15\right)\left(2^2-2.15+15^2\right)+...+\left(8+9\right)\left(8^2-8.9+9^2\right)\)

\(=17.\left(1^2-1.16+16^2\right)+17.\left(2^2-2.15+15^2\right)+...+17.\left(8^2-8.9+9^2\right)\)

\(=17.\left(1^2-1.16+16^2+2^2-2.15+15^2+...+8^2-8.9+9^2\right)⋮17\)

hay : \(A⋮17\) ( đpcm )

Luffy mũ rơm
Xem chi tiết
trần ngọc định
Xem chi tiết
Trần Công Minh
29 tháng 4 2016 lúc 21:32

E= \(\frac{1}{3}+\frac{2}{^{^{^{3^2}}}}+...+\frac{100}{^{3^{100}}}\)

3E=1 + \(\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

3E- E = 1+\(\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{3}{3^2}-\frac{2}{3^2}\right)+...+\left(\frac{100}{3^{99}}-\frac{99}{3^{99}}\right)-\frac{100}{3^{100}}\)

2E = 1 + \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)\(\frac{100}{3^{100}}\)

Đặt \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)= C nên 2E < C(1)

Ta có 3C = \(3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

3C - C = 2C = 3 - \(\frac{3}{3^{99}}\)nên 2C<3 nên C<\(\frac{3}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra 2E<C<\(\frac{3}{2}\)hay 2E<\(\frac{3}{2}\)suy ra E<\(\frac{3}{2}:2=\frac{3}{4}\)(đpcm)

Bùi Lê Trà My
29 tháng 4 2016 lúc 14:33

3E= 1+2/3+3/32+...+100/399

 => 2E=3E-E =(1+1/3+1/32 +...+1/399)-100/3100

 CM biểu thức trong ngoặc < 3/2

kato misuki
29 tháng 4 2016 lúc 16:46

Tui mới học lớp 5 à.Không biết làm.Xin lỗi nha

Phạm Lệ Quyên
Xem chi tiết
KK YK
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Hiếu
6 tháng 7 2015 lúc 15:20

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

Nguyễn Thị Bình
14 tháng 7 2015 lúc 21:57

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

Nguyễn Hiền Mai
8 tháng 10 2015 lúc 16:37

 

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết