Cho khí hiđrô đi qua bột đồng II oxit rồi nung nóng có hiện tượng gì xảy ra. Viết phương trình
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1:Dẫn khí hidro đi qua ống đựng bột đồng (II) oxit nung nóng
Thí nghiệm 2:Nhỏ dung dịch Na^2CO^3 vào ống nghiệm đựng nước vôi trong
Thí nghiệm 3:Nhỏ dung dịch HCL vào ống nghiện đựng CaCO^3
Thí nghiệm 4:Nhỏ dung dịch H^2SO^4 loãng vào ống nghiệm đựng kim loại đồng
Thí nghiệm 5:Nhỏ dung dịch HCL loãng vào ống nghiệm đựng kim lạo nhôm
TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.
PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O
TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.
TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.
PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
Giải thích hiện tượng sau và viết phương trình hóa học (nếu có):
a) Cho kim loại kẽm vào dung dịch axit clohiđric (dư) ?
b) Dẫn luồng khí hiđro (dư) đi qua bột đồng (II) oxit nung nóng ?
a) Kẽm tan dần , sủi bọt khí
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
b) Bột đồng từ đen dần chuyển sang đỏ.
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) Cu + H2O
hiện tượng xảy ra khi dẫn khí CO đi qua bột đồng 2 oxit nung nóng, khí sinh ra dẫn vào cốc nước vôi trong là
Hiện tương: đồng (II) oxit CuO đen trở lại thành đỏ, khí sinh ra dẫn vào cốc nước vôi trong là CO2
\(CuO+CO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+CO_2\)
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau : a) dẫn khí hiđro đi qua bột đồng (2) oxit đun nóng b) cho viên kẽm vào lọ chứa dung dịch axit clohidric
a)
H2+CuO-to->Cu+H2O
-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ
b)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
->kẽm tan , có bọt khí thoát ra
nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau . a, nhỏ từ 2 dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa viên kẽm . b , dẫn khí hidro qua bột oxit nung nóng
a)
Hiện tượng: Kẽm tan dần, có khí thoát ra
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Chắc là CuO
Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, có hơi nước
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau . a, nhỏ từ 2 dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm có chứa viên kẽm . b , dẫn khí hidro qua bột oxit nung nóng
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm dưới đây và viết phương trình hóa học để giải thích?
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
) Cho luồng khí Hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 10 gam bột Đồng(II)oxit nung nóng ở nhiệt độ 400oC. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,4 gam chất rắn. a. Nêu hiện tượng xảy ra? b.Tính hiệu suất phản ứng? c.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc?
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
Cho khí hiđro dư đi qua m gam hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam hỗn hợp kim loại trong đó có 2,8 gam sắt.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính m.
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)