Hãy làm sáng tỏ quan niệm : Con đường từ nhà đến trường của mỗi học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau .Ở đó có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
Hãy làm sáng tỏ quan điểm :Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau :Ở đó , có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ .
trên đời này, có hàng ngàn, hàng vạn con đường. những con đường ấy trải dài vô tận. không ai bt đích đến của nó, nhưng không có nghĩa là nó không có điểm dừng chân. con đường từ nhà đến trường, tùy thuộc vào khoảng cách xa hay gần, nhưng nó đều dẫn đến ngôi trường thân yêu.
có lẽ ít ai thấy đc tình thân ở trường học. chỉ đơn giản vì con người ta ít ai muốn học tập, mà cho dù có muốn đi nữa thì con số ấy chẳng nổi 1 phần 5. những quan điểm như đi học chán hay là khổ cực đều đã từng có, nhiều hay ít ở trong con tim mỗi học sinh. thế nhưng, đến trường đâu chỉ để học, đến đấy còn để san sẻ tình thương giữa con người với nhau.
khi 1 đứa trẻ vấp ngã, thầy cô sẽ là người nâng đỡ. khi ta phạm sai lầm, thầy cô cũng sẽ thay ta sửa đổi. đó chính là tình thân. hay, chúng ta cũng có những tình bạn. tình bạn trong những lần đạt điểm cao, trong những lần cùng nhau rèn luyện và học tập, khi ta vui sướng và khi ta đau khổ. đó là sự san sẻ.
chúng ta có những câu nói' không thầy đố mày làm nên', 'học thầy không tày học bạn'. những điều đó chĩnh là những minh chứng rõ ràng nhất trong mối quan hệ thầy cô và bạn bè.
xin bạn đừng bao h cảm thấy sợ hãi trường, vì nó là ngôi nhà thứ 2 của bạn. trong trái tim ta luôn có tình cảm, những người làm thầy làm cô, không ai không muốn học sinh mình thành tài, những lời mắng trách cũng vì muốn ta nên người. đừng bao h chỉ dùng 1 khía cạnh để quan sát mọi thứ xung quanh. hãy dùng tình cảm để nhìn về tương lai. hãy lắng nghe thật nhiều thứ xung quanh bạn, hãy quan sát những học sinh ngày ngày đến trường, rồi sau đó, bạn hãy nói cho tôi bt rằng, con đường từ nhà đến trường dù khác nhau nhưng chúng đều dẫn tới ngôi trường đầy tình thân và chia sẻ!
.....tao tốt bụng đến mức đó thôi nhé.....
thấy không hay thì tự mày viết đi
tao rảnh quá mờ
hãy làm sangs tỏ quan niệm: con đường từ nhà đến trường của mỗi học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến của cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau, ở đó có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ
Mỗi người sinh ra đều được đi trên những con đường khác nhau, không ai giống ai. COn đường ấy là cả một ước mơ đam mê trong mỗi con người nhưng để đi được trên con đường dài ấy quả thực rất khó. COn đường ấy nhiều thử thách nó bắt bạn phải vượt qua và đương nhiên để bạn vượt qua nó thì trước tiên bạn sẽ phải tập bước đi dần dần,.....
+) Đưa ra ý kiến của các bạn về đi học, các bạn có nản chí khi thất bại hay mỗi buổi sáng là những lời nói càu nhàu không muốn đi học,....
+) Bạn phải hiểu con đường đó không chỉ chớp mắt một cái mà có thể đi được ngay, bạn phải hiểu được tầm quan trọng của nó,...
+) Đưa ra các vấn đề thực tế làm căn cứ cho đề chứng minh,...
+) Con đường từ nhà của bạn khác với các bạn khác nhưng điểm dùng chân thì sao? Điểm đó sẽ là nguồn bắt đầu một cuốc sống thử thách mới,...
KB: Đưa ra ý bàn luận và ý nghĩa sáng tỏ.
các bạn ơi iup mình nhé cảm ơn nhiều mình hứa sẽ tick
hãy làm sáng tỏ quan niệm con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau ở đó có 1 ngôi nhà đầy tình thân và sự san sẻ
làm ơn giúp mình nhé các bạn tự viết nhé cô giáo mình biết nhiều bài mang lắm
a. Yêu cầu về kĩ năng:- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho.- Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho.Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.- Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.Chúc p học tốt |
VD :
- con đường từ nhà đến trường của mỗi người là khác nhau nhưng điểm giống nhau ở cái cuối con đường đó là đến trường.
- đến trường để làm gì? học cách làm người, mở mang tri thức, bạn bè thầy cô...??
- ngôi trường ngoài cho kiến thức, đạo lí còn tràn đầy một tình thương, sự chia sẻ, quan tâm,...để ta có thêm nghị luận vượt qua khó khăn, vươn đến thành công.
- lấy dẫn chứng
bạn viết bài giùm mình cái này mình tra google đc mà
hãy làm sáng tỏ con đường từ nhà đến trường của mỗi học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến của mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ
mấy bạn giúp mình với ạ ,mai mk nạp cô rồi
bạn nào có câu trả lời đúng nhất mk sẽ tích ạ
thanks các bạn nhiều nhé!
Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho. - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người. Chúc p học tốt |
Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ
Câu 1: Là lời khẳng đinh về giá trị to lớn, quý báu của con người:
Một mặt người bằng mười mặt của.
Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một và mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.
Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.
Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu
Một số câu tục ngữ có nội dung tương tự làm sáng tỏ thêm quan điểm quý trọng con người của ông cha ta như: Người sống hơn đống vàng. Lấy của che thân không ai lấy thân che của. Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nó nói trầm trồ dễ nghe…
Câu 2: Phản ánh quan niệm về vẻ đẹp bên ngoài của người xưa: Cái răng, cái tóc là góc cọn người. Góc tức là một phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ con người thì răng và tóc chỉ là những chi tiết rất nhỏ. Nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người. Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ vi hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhận, đánh giá và quan niệm về vẻ đẹp của nhân dân lao động thật tinh tế. Trong ca dao, dân ca có rất nhiều câu ca ngợi hàm răng, mái tóc của người phụ nữ: Tóc em dài, em cài hoa lí,Hãy làm sáng tỏ quan niệm : con đường từ nhà đến trường của mỗi học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến cuối cùng mỗi con đường ấy đều giống nhau ở đó có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ
Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người. |
Cre:soanbai.com
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
1.50
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm:
+ Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”.
+ Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng…
+ Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường.
+ Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè.
- Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm.
3.00
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.
Bài viếtgợi ý : Tương lai, là một thứ khái niệm xa vời và mơ hồ nhất trong mọi thứ khái niệm do con người đặt ra. Tương lai gần giống với mộng, không thực mà cũng không ảo, vì nó được xây dựng trên cơ sở những gì là có thực, và bị ảnh hưởng rất nhiều bởi thực tại và quá khứ.Quá khứ đã trôi qua, mọi công việc của hiện tại đều hướng tới tương lai. "Mỗi chúng ta đều có những con đường để đi. Có những lúc trên con đường ấy ta không có bạn đồng hành nhưng ta vẫn phải bước qua tự tin, mạnh mẽ vì phía sau con đường có thể còn rất nhiều người đang đứng đợi ta.. Có thể bạn sẽ phải đi thẳng, đi tắt, thậm chí rẽ ngang, rẽ dọc, nhưng đặc biệt đừng từ bỏ con đường chính mà mình đã lựa chọn... Thế nên mới có ý kiến: "Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai, chỉ có chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng cho chính mình.".
Phải công nhận rằng Có rất nhiều “ngả đường đi đến tương lai”, đó là mục đích, nghề nghiệp và lý tưởng mà con người ta cần phải lựa chọn cho cuộc đời mình, nhưng không phải ngả nào cũng là “con đường đúng”. Đó chính là con đường có nhửng nghề nghiệp, lý tưởng mà mỗi người chọn lựa sẽ mang lại hạnh phúc, thành công sau này. Vậy vì sao chỉ có “chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng cho mình”?Bởi lẽ bạn chính là người phải đi trên con đường mình đã chọn. Bạn sống, lựa chọn và chịu trách nhiệm cho những lựa chọn của mình. Muốn được như vậy chỉ có bản thân mỗi người mới có thể lựa chọn con đường đúng cho mình chứ không phải ai khác. Sau khi chọn lựa, cố gắng đừng hối tiếc, đừng đổ thừa cho hoàn cảnh và đừng oán trời, đừng trách người.
Đây là một quan điểm, tư tưởng đúng vì tương lai của mình thì phải do chính mình quyết định. Nó không những quyết định đến tương lai phía trước của bản thân mà nó còn là sự khẳng định ý chí, sự quyết đoán của mình trên con đường đời. . “Con đường đúng” không hẳn là con đường dễ dàng, trải đầy hoa hồng. Con đường đến vinh quang nào cũng đầy rẫy khó khăn và chông gai. Người bước trên con đường ấy phải đổ mồ hôi, nước mắt, thậm chí cả máu của mình để đi được đến đích cuối cùng. Tuy nhiên, đó là con đường tốt nhất, phù hợp nhất với ta, con đường đưa ta tới thành công, thực hiện ước mơ và lí tưởng, hoài bão.. Do đó, sau khi đã chọn đừng nản chí khi thất bại. Người ta có thể khuyên chúng ta làm gì nhưng hầu hết họ không chịu trách nhiệm nếu có sai lầm, bạn phải tự quyết định và đó la lúc ta cần biết lăng nghe.
Khi đã lựa chọn một con đường mà mình nghĩ là đúng thì cần phải cố gắng hết sức để hoàn thành mục đích của mình. Con người có thể thích rất nhiều thứ nhưng nếu thiếu nỗ lực và cố gắng thì không đạt được mục đích và phải bỏ dở dang con đường mình đã chọn. Bởi vì điều đáng sợ nhất k phải thất bại mà là chính bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chì vì khôg cố gắng hết mình. Chúg ta hãy lấy nhửng tấm gươg trước mắt như: Ca sĩ Opera nổi tiếng Enrico Caruso bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không hát đc; lúc còn phổ thôg, Luis pasteur chỉ là một hs tb. Về môn hóa, ôg đứg hạng 15 trog tổng số 22 hs của lớp; Herry Ford thất bại và cháy túi 5 lần trc khi thành côg,... Có những ước mơ tưởng chừng cao vời và không bao giờ có thể thành hiện thực, nhưng không phải vì thế mà ta nhụt chí và bỏ cuộc. Bởi sự nỗ lực không ngừng của bạn có thể trở thành động lực thúc đẩy và khơi nguồn cảm hứng cho những cuộc đời khác quanh bạn.
Đặc biệt, bạn cần cân nhắc thật kĩ trước khi chọn lựa để chắc chắn rằng con đường mình chọn là đúng. Bạn có nhận ra rằng, có nhiều con đường cùng dẫn đến một địa điểm? Thế rồi mỗi người chọn cho mình một con đường để đi tới. Người ta không thể cùng một lúc đi cả hai con đường mà phải lựa chọn lối đi phù hợp nhất với bản thân mình. Chính vì lẽ đó, cuộc đời mỗi người là một chuỗi những sự lựa chọn khác nhau. Cân nhắc, nghĩ suy để rồi đi đến một quyết định. Lựa chọn rồi, bước đi rồi, nhưng không phù hợp lại quay trở lại vạch xuất phát để cân nhắc một con đường khác. Cứ thế, cứ thế, những sự lựa chọn cứ xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta, như một quy luật tất yếu của cuộc sống.
Thế nên bạn phải tin vào bản thân, không dao động trước dư luận, đừng đứng núi này trông núi nọ. Như trong trường hợp có một chị thí sính từng tâm sự:: “Bạn ấy yêu nghề sư phạm nhưng bố mẹ bạn ấy bảo: ôi con ơi con đi nghề đó làm gì khổ lắm, mà lương thì ít khó làm giàu lắm con ơi! Con nên nhớ rằng: Nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa. Vì sợ cha mẹ phiền lòng nên bạn ấy thay đổi ý định”. Tại sao chị ấy lại bỏ qua năng khiếu riêng tư của mình, nghe lời cha mẹ hoặc bạn bè chọn cho mình con đường không phù hợp với khả năng.
Vậy đấy, đôi lúc ta tự hỏi mình rằng ta có đang đi đúng hướng không? Hay đó chỉ là con đường người khác vạch ra cho tar.Thật dễ hiểu thôi, bởi lẽ người ta thường cảm thấy lo lắng và hoài nghi trước cái mà người ta vẫn chưa thực sự định hình được một cách rõ ràng. Chính sự phân vân và một chút tiếc nuối đó sẽ trở thành khó khăn lớn nhất mà người ta sẽ gặp phải trên cuộc hành trình của mình. Khi đó, ta sẽ luẩn quẩn, vòng vèo, lạc lối trong những ngõ rẽ, trong những con hẻm mà chẳng thể nào tìm được đường ra..
Vậy đó, mục đích có nhưng không rõ ràng và kiên định thì chẳng thể nào ta có đủ bản lĩnh và dũng cảm để đi đến tận cuối con đường mà ta đã lựa chọn. Mục đích sống chẳng khác gì chiếc la bàn định hướng cho ta giữa vô vàn những sự lựa chọn của cuộc sống. Hãy để cho chiếc la bàn được đứng im, rồi hãy lựa chọn hướng chính xác, đừng bao giờ đề nhửng yếu tố bên ngoài làm lệch đi hướng quỹ đạo mà la bàn đã vạch ra trog suy nghĩ uf cta.Nếu cứ mãi trăn trở về một quyết định thì con người ta chỉ biết nghĩ, biết nói mà không dám thực hiện. Chính vì vậy, hãy dùng lí trí để có một lựa chọn phù hợp nhưng đừng quên bản lĩnh và sự can đảm, dám hành động vì một niềm tin vào chính bản thân mình
Đã có nhiều tấm gương dám lựa chọn và kiên trì đến cùng con đường mà mình đã chọn. Đó là bao thế hệ thanh niên thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã lựa chọn con đường chiến đấu, hi sinh cho động lập tự do của đất nước. Chắc hẳn, ít nhiều trong số cta đều biết đến câu nói của Lý Tự Trọng, khi bị bắt và kết án tử hình khi mới 17 tuổi. A đã để lại cho thế hệ trẻ chúng ta một tấm gương về " chọn con đường đúng" với câu ns nổi tiếng:' Tôi chưa đến tủi thành niên thật, nhưg t đủ trí khôn đề hiểu rằng von đường uf tn chỉ có thề là con đườg cách mạng và không thể là con đường khác. Một tấm gương khác về chọn con đường đúng đó là bác hồ cta. Bác đã từng chọn nghề dạy học, là, phụ bếp trên tàu buôn, nhà văn, nhà thơ, nhà báo, làm nghề cào tuyết, đốt lò r phụ bếp cho ksạn, nhưg tất cả đều phục vụ cho một con đường chính là con đường cách mạng. Nhờ chọn đường đúng mà B đã trở thành lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN.. Đó là chàng thanh niên Bill Gates sẵn sàng rời bỏ giảng đường đại học để đi theo niềm đam mê tin học .…Trong chừng mực nào đó, cuộc đời giống một trang giấy trắng. Bạn có thể làm ra một bản thảo vạch ra phương hướng của cuộc đời, nhưng bạn sẽ không đến đích nếu bạn không thảo ra những quyết định đúng đắn.
Bên cạnh đó còn có những người sống dựa dẫm, ỷ lại, vô trách nhiệm với cuộc sống của bản thân, với gia đình, cộng đồng, không dám quyết định và chọn lựa.Những người không biết tự chọn cho mình con đường đúng đắn thường dẫn đến những thất bại, sai lầm trong cuộc đời và nhận lấy nhiều đau khổ. Cần phê phán nhửng người không tự quyết định hướng đi cho cuộc đời mình hoặc chạy theo nhửng trào lưu không phù hợp với bản thân. Có nhiều bạn trẻ hiện nay chọn nhửng ngah nghề đã thừa quá nhiều nhân lực như quản trị kinh doanh, điều dưởng,ngân hàng,... trong khi đó các ngàh kĩ thuật nông- lâm- ngư nghiệp đaq cầu cứu nguồn nhân lực. . Năm nào đến mùa thi đại học cũng có những chuyện: Học sinh được điểm rất cao nhưng không đỗ. Chỉ vì học sinh ấy đi thi vào trường đại học, mà trường đó là mong muốn của gia đình mình, một sự chọn lựa không có chủ kiến cá nhân, sự chọn lựa ấy sẽ làm người ta mãi hối tiếc! Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có nhiều bạn trẻ nghe theo sữ tư vấn của thầy, cô giáo, gia đình nên đã lựa chọn con đường đúng bản thân.
Vậy, tuổi trẻ cần làm gì để lựa chọn con đường đúng cho mình? Bản thân cần phải có thái độ tự chủ đối với tương lai của chính mình, cần xác định được vai trò quyết định của chính bản thân yrong việc lựa chọn hướng đi, khi lựa chọn, cần căn cứ vào nhửng yếu tố cần thiết. Thực trạng: ông bà, cha mẹ,… thường buộc con cái phải lựa chọn con đường tương lai theo ý của mình. Điều đó có thể dẫn tới những hậu quả đối với con cháu.Bản thân mỗi người thường hiểu rõ chính mình hơn ai hết. Do đó, dễ lựa chọn được con đường đúng cho bản thân.Vì thế,lựa chọn con đường đúng cho bản thân thường dễ mang lại cho con người thành công, hạnh phúc… trong cuộc sống.Trái lại, nó sẽ dẫn con người đến thất bại, u uất, đau khổ.Để có thể lựa chọn được con đường đúng cho mình, bản thân mỗi người cần phải có hiểu biết đầy đủ về bản thân. Chỉ bạn là người hiểu bạn hơn ai hết, bạn biết mình có gì, mình muốn gì. Chỉ bạn là người hiểu rõ ước mơ của cuộc đời mình. Chỉ bạn là người hiểu được những thế mạnh, những điểm yếu của cá nhân mình. Và cũng chỉ có bạn là người rõ nhất về hoàn cảnh gia đình mình, địa phương mình, quê hương đất nước mình, về những “ngã đường đi đến tương lai”.Còn Làm 1 người cha người mẹ thì nên biết lắng nghe và thấu hiểu những suy nghĩ của con, đôi lúc đôi cánh đã có ở trong ước mơ của những đứa trẻ, đừng áp đặt suy nghĩ của mình để rồi huyễn hoặc mình đang muốn tốt cho chúng. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng không nên ngoan cố, kiêu ngạo, tự tin quá đáng. Cần phải biết tham khảo, lắng nghe ý kiến của bố mẹ, ông bà, của các chuyên gia để có hiểu biết đầy đủ và lựa chọn được con đường đúng đắn nhất cho mình.
Cuộc đời của em chuẩn bị bước sang một trang sách hoàn toàn mới, em sẽ đứng trước sự lựa chọn, cuốn sách dài hay ngắn, hay hoặc dở đều do em phải lựa chọn. Lúc này, em cần xác định được năng lực thật sự của bản thân, em muốn gì, thích gì , làm được điều gì, hoàn cảnh gia đình, ồi sau đó sẽ tham khảo ý kiến của thầy cô, gia đình và những thế hệ anh chị đi trước. Hi vọng, con đường em chọn sau này sẽ là lối đi đúng, dù cho nó có nhiều chông gai đi chăng nữa, em sẽ cố gắng gỡ bỏ từng cái gai nhỏ, để tránh làm bản thân tổn thương quá nhiều, nhưng cũng từ vết thương đó, em sẽ lấy làm bài học cho bản thân trong cuộc sống để đạt được ước mơ, hoài bảo của mình. Như một nhà triết gia Ấn Độ: Cuối đời, ông đem tất cả những tác phẩm của mình đốt hết, chỉ để lại một câu nói đúc kết ngắn gọn: “Nếu như cuộc đời của một con người được chia làm 2 phần, vậy nửa phần đầu của cuộc đời chính là ‘không do dự’, còn nửa cuộc đời sau chính là ‘không hối hận’”.
Đó là câu chuyện của sự lựa chọn. Cuộc sống này cũng là sự lựa chọn.Có những lựa chọn là đúng, cũng có những lựa chọn là sai. Hoàn cảnh khác nhau, quan điểm khác nhau sẽ nhìn một sự vật không giống nhau. Tư tưởng kỳ lạ như thế đấy bạn ạ! Nếu bạn chịu suy nghĩ thì quyền quyết định hoàn cảnh nằm trong tay bạn.Trong cuộc sống, có người chỉ lo chạy băng băng nên đã không thể tìm thấy thứ mình cần tìm, đánh mất cơ hội được thưởng thức hoa nở hai bên đường.Không ai sống hộ cuộc đời người khác được! Vì vậy phải tự lựa chọn cho chính mình. " Hãy theo đuổi con đường mà bạn có thể đi với tình yêu và lòng tôn kính, dù nó có hẹp và quanh co đến mức nào"
Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ
a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho. - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người. |
Mk cho bạn gợi ý nhé!
con đường từ nhà đến trường của mỗi người là khác nhau nhưng điểm giống nhau ở cái cuối con đường đó là đến trường.a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng nghị luận chứng minh để làm sáng tỏ quan niệm đã cho. - Kết cấu chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu, lập luận thuyết phục; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. | |
b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn nghị luận chứng minh và vốn hiểu biết, học sinh làm sáng tỏ quan niệm đã cho. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: | |
- Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. | |
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. | |
- Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.Chúc p học tốt |
Hãy làm sáng tỏ quan niệm con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: Ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sơ san sẻ
* Bạn làm theo dàn ý này nha:
a) MB: - Dẫn dắt vấn đề và nêu được quan niệm cần làm sáng tỏ: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ.
b) TB:
- Nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ của quan niệm: + Diễn giải nội dung của quan niệm: Con đường đến trường của học sinh tuy khác nhau ở điểm xuất phát nhưng giống nhau ở điểm đến; ngôi trường là “mái nhà chung”. + Chứng minh sự khác nhau của con đường từ nhà đến trường: mỗi em đều có một mái nhà riêng, một hoàn cảnh sống riêng… + Chứng minh sự giống nhau ở điểm cuối con đường đến trường: nơi ấy là ngôi trường. + Chứng minh ngôi trường là mái nhà chung: nơi ấy là đích đến của người học sinh để trao dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tu dưỡng đạo đức; nơi ấy các em sẽ được sống trong tình yêu thương, dạy bảo của thầy cô giáo; trong tình thân ái, sự san sẻ của bạn bè. c) KB: - Khẳng định tính đúng đắn của quan niệm. - Nêu ý nghĩa của quan niệm và vai trò của ngôi trường trong cuộc đời của mỗi con người.