Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tất Anh Khoa
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
16 tháng 12 2016 lúc 10:00

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Anh Khoa
15 tháng 12 2016 lúc 21:11

CÓ AI GIÚP MÌNH VS

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
29 tháng 11 2018 lúc 20:47

1. -Nhà Trần thành lập: Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Vua quan ăn chơi sa đoạ, chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân. Thiên tai liên tục xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ => nổi dậy đấu tranh. Các thế lực địa phương đánh giết lẫn nhau. Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.

-Nhận xét sự viêc nhà Trần lên thay nhà Lý: là 1 quyết định đúng đắn vì nước ta bấy giờ đang lâm vào tình trạng khủng khoảng, không có người đứng đầu, => Cần có một vị vua đứng ra giải quyết tình trạng này.

2.Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần:

Hỏi đáp Lịch sử

-Nhận xét: Tất cả các chức vụ quan trọng trong triều đình đều do họ Trần nắm giữ, nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền => Đây là bộ máy quý tộc.

3. Luật pháp: Ban hành bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Đặt cơ quan Thẩm hình viện để xử kiện.

4. Quân đội thời Trần: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Tuyển dụng theo chính sách "Ngụ binh ư nông" và chủ trương"Quân đội cốt tinh nhuệ, không cốt đông" , đoàn kết trong quân đội. Cử tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.

Bình luận (0)
quocbao hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

Tham khảo!

1.

-    Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.

Sự thành lập nhà Lý

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
 Tạ Hoài Anh
13 tháng 11 2016 lúc 7:59

Chính quyền , quân đội và luật pháp của những triều đại sau chặt chẽ và cũng cố , hoàn thiện hơn so với những triều đại trước

Biểu hiện ở chỗ :

- tăng cường bảo vệ nhà vua

- đặt ra các bộ luật như : bộ luật Hình Thư của nhà Lý , Quốc tiều Hình luật của nhà Trần

- nghiêm ngặt xử lý những người phạm tội

Bình luận (0)
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
8 tháng 12 2016 lúc 17:16
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
  
Bình luận (0)
NGỌC PHẠM
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 1 2021 lúc 22:40

 Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
23 tháng 2 2021 lúc 11:27

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

 

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 7:13

Điểm khác nhau 

Thành phần quan lại

Nhà nước thời Lý - Trần

Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

Nhà nước thời Lê sơ

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

Tổ chức bộ máy chính quyền

Nhà nước thời Lý - Trần

- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

Nhà nước thời Lê sơ

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

2.

Đối với quân độithời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

3 Thời Lý :

- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân địa phương

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước

* Thời Trần

- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "

- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :

+ Cấm quân

+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã

- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu

- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần

- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông 

4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.

* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:21

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đọa.

- Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.

- Ở Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quấy phá nhân dân và chống lại triều đình. 

Tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226) Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) nhường ngôi cho Trần Cảnh. Đây là một cuộc chuyển ngôi không đổ máu.

\(\Rightarrow\) Sự thay thế của nhà Trần đối với nhà Lý là hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh lịch sử

Bình luận (0)

 

- Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa đọa.

- Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.

- Ở Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quấy phá nhân dân và chống lại triều đình. 

Tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226) Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) nhường ngôi cho Trần Cảnh. Đây là một cuộc chuyển ngôi không đổ máu.

=> Sự thay thế của nhà Trần đối với nhà Lý là hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh lịch sử

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nguyên nhân triều đình Chân Lạp không thể quản lí và kiểm soát vùng đất Nam Bộ:

+ Người Khơ-me (tộc người chủ yếu ở Chân Lạp) có truyền thống canh tác và sinh sống trên những vùng đất cao, khô ráo. Trong khi đó, vùng đất Nam Bộ có điều kiện tự nhiên bị ngập nước, là vùng đầm lầy; mặt khác, từ nửa sau thế kỉ X, một phần đất đai của vùng đất Nam Bộ bị ngập mặn, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

=> Do đó, trong suốt thế kỉ VII – đầu thế kỉ XVI, cư dân Khơ-me hầu như không sinh sống ở vùng đất Nam Bộ.

+ Trong các thế kỉ VII – đầu thế kỉ XVI, triều đình Chân Lạp phải đối mặt với nhiều khó khăn như: mâu thuẫn nội bộ, các cuộc chiến tranh xâm lược từ bên ngoài… nên khó có khả năng kiểm soát trực tiếp vùng đất Nam Bộ. Bên cạnh đó, dấu ấn về thời kì phát triển cường thịnh của Phù Nam rất mạnh mẽ trong lòng cư dân nơi đây, cho nên triều đình Ăng-co rất khó có thể quản lý và kiểm soát được vùng đất này mà phải giao cho những người thuộc dòng dõi vua Phù Nam cai trị.

Bình luận (0)
thanhtuyen nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 19:05

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

Bình luận (0)
Hieu Hoangvan
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 1 2021 lúc 21:12

- Triều Nguyễn duy trì chính sách bảo thủ, lạc hậu đối với nhân dân. Giữa thế kỉ XIX, khi Pháp đánh chiếm Việt Nam, có nhiều nhà tư tưởng đề nghị canh tân, đổi mới đất nước. Nhưng nhà Nguyễn đã từ chối con đường này. Nhà Nguyễn vẫn tiếp túc chính sách cai trị cũ, làm cho đất nước ngày càng suy yếu, mất dần sức đề kháng trong cuộc chiến chống Pháp. Như vậy, nhà Nguyễn vì sự ích kỉ của mình đã hy sinh quyền lợi của dân tộc.

 

- Trong quá trình kháng chiến chống Pháp, nhà Nguyễn còn mắc nhiều sai lầm như từ bỏ con đường vũ trang chống pháp, đi theo con đương thương lượng đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn; không biết chớp lấy thời cơ để giành thắng lợi.

Bình luận (0)