Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
canaria
Xem chi tiết
Lan Vy
Xem chi tiết
tranthini
17 tháng 2 2017 lúc 23:18

Nhà Lê đã đồng ý thương lượng, giảng hòa với Vương Thông, tướng lĩnh của nhà Minh, khi Vương Thông thất thủ đã chủ động giảng hòa với quân Lam Sơn. Lê Lợi cùng Nguyễn Trải vốn là những người nhân đức nên đã đồng ý giảng hòa với Vương Thông ở Hội thề Đông Quan. Chấp nhận cho quân Vương Thông rút về nước. Việc làm đó thể hiện truyền thống nhân đạo của người Việt. Đó cũng là việc làm đúng đắn nhằm giảm xương máu cho quân ta.

nguyen huu vu
Xem chi tiết
Mrbeast6000
28 tháng 7 2021 lúc 15:26

 chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

Xem chi tiết
Minh Nhân
26 tháng 1 2021 lúc 20:11

Cách kết thúc chiến tranh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để lại bài học lịch sử gì với các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm chính là phải dựa vào nhân dân, đại đoàn kết dân tộc, phát triển thành cuộc chiến giải phóng dân tộc quy mô cả nước, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh

  
nhi dương yến
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 13:30

D

Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 13:30

D

Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 13:31

D

Anh ko có ny
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 1 2022 lúc 14:34

D

Sunn
25 tháng 1 2022 lúc 14:34

D

Lê Phạm Bảo Linh
25 tháng 1 2022 lúc 14:35

D

Yến Ni
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 21:20

Tham khảo:

16) Cao bộ (chương mĩ- hà nội)

17) Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18) 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19) Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423 là Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20) đạo quân của Liễu Thăng

21) không biết

 

Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 21:21

16. Cao Bộ ( Chương Mĩ-Hà Tây)

17. Vô cùng khiếp sợ, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

18. Tham khảo

 

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

19. Tham khảo

Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam. Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi.

20. Liễu Thăng

21. Hòa hiếu, nhân đạo

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 2 2018 lúc 14:02

Chọn đáp án: B

Giải thích: Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.

- Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.

KURUMI TOKISAKI
Xem chi tiết
animepham
24 tháng 5 2022 lúc 22:15

tham khảo

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược. Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta.

Vũ Quang Huy
24 tháng 5 2022 lúc 23:03

tham khảo

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược. Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta.

Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 15:13

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

Sunn
14 tháng 3 2022 lúc 15:14

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

 

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 15:14

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.