Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
tiêu hoàng thảo nhi
Xem chi tiết
Phạm Đức Bình
14 tháng 5 2023 lúc 21:09

Năng ceo à t lópw 7 r conf ko bt lm

Fischer2709
14 tháng 5 2023 lúc 21:14

phương trình nghiệm nguyên kiểu này liệt kê ước rồi kẻ bảng ra nhé

 

Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 10:35

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 11:15

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Chapi Beauty
Xem chi tiết
Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:18

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

Ayatocute
23 tháng 1 2017 lúc 21:29

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

Đinh Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 20:40

1a) (2x - 6)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=6\\x=-2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

b) (x2 + 7)(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+7=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=-7\\x^2=25\end{cases}}\)

=>  x ko có giá trị vì x2 \(\ge\)0 mà x2= -7

hoặc x = \(\pm\)5

Phan Anh Thư
6 tháng 1 2019 lúc 20:42

suy ra 2x-6 =0 hoặc x+2=0

sau đó bạn giải từng trường hợp

Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 20:43

1c) |2x - 1| = 4

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=4\\2x-1=-4\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

vì x \(\in\)Z => ko có giá trị x

d) (x2 - 9)(x2 - 49) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-9=0\\x^2-49=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=49\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\x=\pm7\end{cases}}\)

nguyễn thị lan hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:12

Bài 1: 

a,  \(x^2\) +2\(x\) = 0

     \(x.\left(x+2\right)\) = 0

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

      \(x\) \(\in\) {-2; 0}

b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28  = 100

      8\(x^2\)           + 28  = 100

        8\(x^2\)                   = 100 - 28

        8\(x^2\)                   = 72

          \(x^2\)                  = 72 : 8

          \(x^2\)                   = 9

           \(x^2\)                  = 32

          |\(x\)|                  = 3

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(\in\) {-3; 3}

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:14

c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6

   - 5.\(x^3\)       + 1 = 6

   5\(x^3\)                 = 1 - 6

   5\(x^3\)                 = - 5

    \(x^3\)                  =  -1

    \(x\)                    =  - 1

   

Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 12 2023 lúc 21:47

d, 3\(x^2\) + 12\(x\) = 0

   3\(x.\left(x+4\right)\) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 0}

e, 4.\(x.3\) = 4.\(x\)

    12\(x\) - 4\(x\) = 0

      8\(x\)          = 0

         \(x\)        = 0

Bùi Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Kaitou Kid 1412
8 tháng 1 2017 lúc 21:17

Bạn nói qua thôi vì dài 

A, bạn lập bẳng ra x,y thuộc ước của -21

B,Bạn cũng lập bảng thuộc ước của -35.Lưu Ý:(2x-1) là số lẻ còn (2x+10) lẻ nốt

c,Phân tích khi mở ngoặc chuyển vế sao cho ra kết quả

D, hai trường hợp xảy ra.TH1:Vế trái bằng 0:TH2:Vế phải bằng 0