Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 14:47

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:46

Hướng dẫn:

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 11:01

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi bán kính cung tròn tâm A là r, bán kính cung tròn tâm B và C là r’.

Xét ΔABD và ΔACD có:

    AB = AC (=r)

    DB = DC (=r')

    AD cạnh chung

Nên ΔABD = ΔACD (c.c.c)

QUẢNG CÁO

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Gọi H là giao điểm của AD và a

ΔAHB và ΔAHC có

    AB = AC (= r)

    Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    AH cạnh chung

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:27

Lời giải:

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:12

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Phạm Thảo Vân
1 tháng 2 2018 lúc 18:32

dap an bai 69

Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên AB = AC. Mặt khác cung tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên DB = DC.

Xét ΔABD và ΔACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
ΔABD = ΔACD (c.c.c) ⇒∠A1 = ∠A2 (góc tương ứng)

Xét ΔAHB và ΔAHC có:
AB = AC (gt)
∠A1 = ∠A2 (c/m trên)
AH là cạnh chung
⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)
⇒∠AHB = ∠AHC (góc tương ứng)
Mà ∠AHB +∠AHC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
⇒ ∠AHB = ∠AHC = 90 độ

⇒ AD ⊥ a

Linh
Xem chi tiết
Mun
Xem chi tiết
Lê Tú
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
10 tháng 4 2020 lúc 20:37

∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (gt)

DB = DC (gt)

AD cạnh chung.

Nên ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)

=> A= A2 

Gọi H là giao điểm của AD và a.

∆AHB  và  ∆AHC có:

AB = AC (gt)

A1 = A( cmt ) 

AH cạnh chung.

Nên ∆AHB = ∆AHC (c.g.c)

Suy ra: H1 = H2

Ta lại có:

 H1 + H2 = 180

⇒H= H2 = 90

Vậy AD ⊥ a 

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
10 tháng 4 2020 lúc 21:44

P/s : Cứ nghĩ làm xong bài sẽ vẽ hình ai ngờ phần vẽ hình bị lỗi nên lại phải làm lại ( khóc hết nước mắt ) 

                                                                                          Giải 

Xét ∆ABD và ∆ACD có : 

AB = AC (gt)

DB = DC (gt)

AD cạnh chung.

Nên ∆ABD = ∆ACD (c.c.c)

\(\Rightarrow\) BAD = CAD ( 2 góc tương ứng ) 

Gọi H là giao điểm của AD và a 

Xét ∆AHB  và ∆AHC có : 

AB = AC (gt) 

BAH = CAH ( cmt ) 

AH cạnh chung 

Nên ∆AHB = ∆AHC (c.g.c) 

\(\Rightarrow\) AHB = AHC ( 2 góc tương ứng ) 

Ta lại có : 

AHB + AHC = 180 ( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\) AHB = AHC = 90 

\(\Rightarrow\) AH ⊥ BC

\(\Rightarrow\) AD ⊥  a 

Khách vãng lai đã xóa