Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
21 tháng 12 2018 lúc 21:51

Máy tính Casio giải ra x = 2

 Còn nghiệm nào nữa không thì không biết 

..

vo phi hung
21 tháng 12 2018 lúc 22:19

không ghi lại đề nha 

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{x^4-7}{x^2}}+\sqrt{\frac{x^3-7}{x^2}}=x\) ( * ) 

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x^4-7\ge0\\x^3-7\ge0\\x^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^4\ge7\\x^3\ge7\\x\ne0\end{cases}}\)

( * ) \(\Rightarrow\frac{\sqrt{x^4-7}}{\sqrt{x^2}}+\frac{\sqrt{x^3-7}}{\sqrt{x^2}}=x\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x^4-7}+\sqrt{x^3-7}}{x}=x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^4-7}+\sqrt{x^3-7}=x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^4-7}+\sqrt{x^3-7}\right)^2=x^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-7\right)+2\sqrt{\left(x^4-7\right)\left(x^3-7\right)}+\left(x^3-7\right)=x^4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^7-7x^4-7x^3+49}=x^4-x^4+7-x^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^7-7x^4-7x^3+49}\right)^2=\left(14-x^3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^7-7x^4-7x^3+49\right)=196-28x^3+x^6\)

\(\Leftrightarrow4x^7-28x^4-28x^3+196=196-28x^3+x^6\)

\(\Leftrightarrow4x^7-x^6-28x^4=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(lo\text{ại}\right)\\x=2\left(nh\text{ậ}n\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 2 

Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Witch Rose
23 tháng 6 2018 lúc 19:47

(đkxđ: x>0)

Theo BĐT Cauchy ta có

\(\sqrt{\frac{x^2+x+1}{x}}+\sqrt{\frac{x}{x^2+x+1}}\ge2\sqrt[4]{1}=2\)

Mà VP=7/4 <2=> MT

Vậy PT vô nghiệm

╚»✡╚»★«╝✡«╝
Xem chi tiết
nonolive
Xem chi tiết
tran thu ha
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 5 2017 lúc 19:20

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

Cô Hoàng Huyền
6 tháng 5 2017 lúc 11:00

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

Vũ Tường Minh
5 tháng 5 2017 lúc 18:00

BALABOLO

TK NHA

Trịnh Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
pham trung thanh
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

Nâng cao và phát triển toán 9 Vũ Hữu Bình tập 2 bài 318a trang 51 :)

Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Pham Quang Huy
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
6 tháng 2 2020 lúc 22:51

\(b,x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-x^2+8x-7}+1\)

Đặt: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=a\\\sqrt{7-x}=b\end{cases}}\)Ta được pt mới: \(a^2+2b=2a+ab\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-b\right)=0\)

Với \(a=2\Rightarrow x=5\)Với \(a=b\Rightarrow x=2\)
Khách vãng lai đã xóa
Cố Tử Thần
7 tháng 2 2020 lúc 8:51

cái thứ 1 nhân liên hợp đi 

sau đó nhân chéo lên vs vế phải

rồi rút gọn

bình lên

giải pt là đc

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:10

1.

đặt \(a=\sqrt{2+\sqrt{x}}\),\(b=\sqrt{2-\sqrt{x}}\)\(\left(a,b>0\right)\)

có \(a^2+b^2=4\)

pt thành \(\frac{a^2}{\sqrt{2}+a}+\frac{b^2}{\sqrt{2}-b}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(a^2+b^2\right)-ab\left(a-b\right)=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+a\right)\left(\sqrt{2}-b\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{2}ab-ab\left(a-b\right)-2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+2\right)\left(\sqrt{2}-a+b\right)=0\)

vì a,b>o nên \(a-b=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2-\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

Bình phương 2 vế:

\(4-2\sqrt{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x}=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:41

Nếu đúng thì tích giùm mình cái nha!!!!!!!!!!!

Bùi Thị Vân
30 tháng 7 2016 lúc 13:07

2.ĐKXĐ D=R
Đặt \(a=\sqrt[3]{7-x},b=\sqrt[3]{x-5}\)
ta có: \(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=2\\a^3-b^3=12-2x=2\left(6-x\right)\end{cases}}\)
Vậy ta có:

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{2}\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2-\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\right)=0\)
Th1: \(a-b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{7-x}=\sqrt[3]{x-5}\Leftrightarrow x=6\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\a^3+b^3=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)12\end{cases}}\)
Từ đó suy ra: 

\(\frac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}=6\Leftrightarrow5a^2-7ab+6b^2=0\)
nếu \(b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{x-5}=0\Leftrightarrow x=5\)thay vào phương trình ta thấy không thỏa mãn.
nếu \(b\ne0\Rightarrow5a^2-7ab+5b^2=0\Leftrightarrow5\left(\frac{a}{b}\right)^2-7\frac{a}{b}+5=0\)(1)
phương trình (1) vô nghiệm với ẩn \(\frac{a}{b}\). nên trường hợp này không xảy ra.
vậy phương trình có duy nhất nghiệm x = 6.