Những câu hỏi liên quan
Sakura
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoa
2 tháng 3 2015 lúc 19:49

\(\frac{45}{60}và\frac{22}{60}\)

nguyen thanh nam
2 tháng 3 2015 lúc 20:20

\(\frac{45}{60}\)va \(\frac{22}{60}\)

Marlin Le
4 tháng 2 2022 lúc 20:44

45/60 vả 22/60 

Khách vãng lai đã xóa
tran mai phuong thu tran...
Xem chi tiết
võ thị phuong uyên
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
25 tháng 7 2015 lúc 20:24

câu 2: 2

​câu 3: thiếu đế

cau4:1007

Sarah
24 tháng 7 2016 lúc 7:06

Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.

Ta có: Số bị chia : số chia = thương

 Mà Số bị chia : 2 lần số chia = thương : 2

Vậy nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.

Pham Hà
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Phuc Thinh
Xem chi tiết
pham ha vy
9 tháng 12 2017 lúc 20:12

vì vở,thước và bút đều phải chia đều vào các phần nên số phần sẽ là ƯC(126,70,56) mà cần số phần nhiều nhất nên số phần sẽ là ƯCLN(126,70,56)

TA CÓ :126=2x32x7

70=2x5x7

56=23x7

ƯCLN(126,70,56)=2x7=14

vậy có thể chia dduwowccj nhiều nhất vào 14 phần

khi đó ở mỗi phần có :

   126 :14=9(quyển vở)

  70:14=5(cái thước)

  56:14=4(chiếc bút)

Nguyen Huynh Phuc Thinh
9 tháng 12 2017 lúc 21:08

Cam on ban nhe !

Dương Hoàng Phúc
Xem chi tiết
PucaPuca
Xem chi tiết
PucaPuca
9 tháng 7 2016 lúc 18:41

tong cong la 4700 nhe

Asuna Yuuki
9 tháng 7 2016 lúc 19:30

\(4700\)

k mik nha bạn thân yêu .Kết bạn luôn nha

Violympic 300 điểm
9 tháng 7 2016 lúc 19:37

KB với tớ luôn nhé

le anh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
18 tháng 2 2021 lúc 9:12

a, Ở P tương phản cho F1 đồng tính cây chín sớm => Tính trạng chín sớm là trội so với tính trạng chín muộn

( Quy luật phân li của Men đen )

Quy ước A - chín sớm

              a - chín muộn

SDL 

      P:     AA            x              aa

           (chín sớm)           (chín muộn)

      Gp:  A                              a

     F1: TLKG   Aa

           TLKH  100% chín sớm

    F1 x F1 :      Aa                        x                      Aa

     Gp:     \(\frac{1}{2}\)A : \(\frac{1}{2}\)a                       \(\frac{1}{2}\)A: \(\frac{1}{2}\)a

   F2 TLKG \(\frac{1}{4}\)AA: \(\frac{2}{4}\)Aa: \(\frac{1}{4}\)aa

        TLKH  \(\frac{3}{4}\)chín sớm : \(\frac{1}{4}\)chín muộn

b, Dùng phép lai phân tích hoặc dùng phép tự thụ

- Dùng phép lai phân tích : lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

- Dùng phép lai tự thụ : cho cơ thể mang tính trạng trội tự thụ với chính nó nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp( thuần chủng ), còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp( không thuần chủng ).

Khách vãng lai đã xóa
Hùng Vũ
Xem chi tiết