Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luong Thuy Linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
12 tháng 8 2019 lúc 8:11

* Yêu cầu về hình thức: đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, có 1 câu cảm thán.

* Yêu cầu về nội dung:

- Không gian: rộng lớn với gió nhẹ, thời tiết đẹp, trời trong.

- Thời gian: buổi sáng -> gợi về chuyến đi thuận lợi.

- Những người dân quê: trai tráng, khỏa mạnh, thể hiện qua những hành động rất dứt khoát:

+ Phăng

+ Rướn

+ Thâu

->Miêu tả con thuyền nhưng ẩn sâu, kì thực là hướng ngòi bút tới con người, con người làm chủ công việc vầ làm chủ không gian.

- Nghệ thuật so sánh:

+ Cho thấy bức tranh lao động sinh động.

+ Cảm nhận được sức mạnh kì vĩ của con người, tinh thần làm chủ của con người trước thiên nhiên.

-Nghệ thuật nhân hóa: Thuyền và buồm đã trở thành biểu tượng của làng quê sông nước này “mảnh hồn làng”.

Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 8 2023 lúc 7:25

Bài 1:

Biện pháp tu từ:

+ So sánh: "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã", "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"

Tác dụng: Làm cho hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm trở nên sinh động, đặc sắc, cách gợi tả nghệ thuật và dễ dàng cho người đọc hình dung về hoạt động miền biển. Đồng thời câu thơ thêm giàu giá trị diễn đạt, sức gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

+ Nhân hóa: "Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang", "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"

Tác dụng: Làm cho cách tả hình ảnh chiếc thuyền và cánh buồm trở nên có hồn hơn, gần gũi với đọc giả hơn qua từ nhân hóa "mạnh mẽ", "rướn", "thâu góp" từ đó đồng thời thể hiện đến chiều hoạt động của người dân miền biển gắn liền với hai hình ảnh thân thuộc trên. Từ đó câu thơ thêm hay hơn, hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự gợi hình gợi cảm.

Bài 2:

Với biện pháp so sánh: Hoàng hôn biển là lúc bầu trời ngả vàng như lòng đỏ trứng pha cùng sắc xanh biển thẳm.

Với biện pháp nhân hóa: Chú chó đen này bằng tuổi em.

Bài 3:

Dàn ý phân tích giá trị của phép tu từ trong đoạn trích:

- Giới thiệu đoạn thơ trên.

+ Tình cảm của Viễn Phương với Bác...

- Phép tu từ:

+ Hoán dụ: "mặt trời" ở dòng đầu tiên là sự vật bình thường còn "mặt trời" ở dòng thứ hai là chỉ đến vẻ đẹp sáng ngời cùng cuộc đời rực rỡ của Bác Hồ.

-> Tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ: giúp nhà thơ dễ dàng bày tỏ vẻ đẹp của Bác Hồ còn đỏ và chói lóa hơn mặt trời bình thường đồng thời bộc lộ tình cảm thương yêu nghưỡng mộ của Viễn Phương với Bác. Từ đó câu thơ với lời thơ giản dị, tự nhiên bộc cảm xúc chân thành thương yêu của tác giả với Bác.

- Tổng kết lại vẻ đẹp của nội dung và ý nghĩa của đoạn trích:

+ Bằng hết thảy nghệ thuật bút lực của mình, nhà thơ Viễn Phương vừa làm cho câu thơ đẹp đẽ vừa gợi tả Bác theo chiều sâu từ con người Bác đến lối sống.

+ ...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2019 lúc 15:07

* Biện pháp tu từ vựng

   + So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.

   + Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.

* Tác dụng

- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.

- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...

- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.

nguyễn thị thu phương
3 tháng 11 2022 lúc 17:10

* Biện pháp tu từ vựng

   + So sánh “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.

   + Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió.

* Tác dụng

- Góp phần làm hiện rõ khung cảnh ra khơi của người dân chài lưới. Đó là một bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân vùng biển.

- Thể hiện rõ sự cảm nhận tinh tế về quê hương của Tế Hanh...

- Góp phần thể hiện rõ tình yêu quê hương sâu nặng, da diết của nhà thơ.

༒ℌa⚡ℜų༒
Xem chi tiết
IS
19 tháng 2 2020 lúc 23:26

 Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã. Tác dụng: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu

học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
༒ℌa⚡ℜų༒
19 tháng 2 2020 lúc 23:27

thank bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 3 2022 lúc 7:01

Tế Hanh là cây bút tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Trong số những tác phẩm ông để lại cho đời thì nổi bật nhất có lẽ là "Quê hương". Thi phẩm đã vẽ lên một bức tranh sống động, chân thực về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc bình minh. Điều này được thể hiện rõ nét qua những câu thơ "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng....". Chao ôi! ngay từ những vần thơ đầu tiên, thi sĩ đã đưa người đọc đến khung cảnh mênh mông, rộng lớn, bao la của biển cả. Trong không gian ấy, dân trai tráng bắt đầu đi đánh cá. Cùng đồng hành với họ là những con thuyền "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã/Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang". Tại sao tác giả lại so sánh con thuyền với con tuấn mã? Phải chăng đây chính là dụng ý của nhà thơ, là hình ảnh làm nên cái hay, cái đẹp của bài. Hơn thế nữa, với động từ "phăng", "rướn" đã thể hiện những động tác dứt khoát, nhanh nhạy cùng tư thế làm chủ thiên nhiên, đất nước của người dân làng chài. Qua đây, thầm cảm ơn nhà thơ Tế Hanh đã dệt nên một bức họa tuyệt đẹp về khung cảnh ra khơi của người dân miền biển, cho bạn đọc được chiêm ngưỡng và say đắm, ngưỡng mộ vẻ đẹp ấy.

Linh Khánh
Xem chi tiết
sammjun sammjun
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết
Sinh Nguyễn Thành
28 tháng 3 2023 lúc 20:29

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0)
Sinh Nguyễn Thành
28 tháng 3 2023 lúc 20:30

Các bạn 2k5 chuẩn bị thi THPTQG 2023 hãy thử sức mình với những đề thi thử trên dgnl.olm.vn nhé!

___

Kỳ thi tốt nghiệp THPT có nội dung thi nằm trong chương trình giáo dục THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12; đề thi được xây dựng đáp ứng yêu cầu của Kỳ thi, bảo đảm độ phân hóa phù hợp và hạn chế học tủ, học lệch, khuyến khích sáng tạo của thí sinh.

Các bài thi thử của OLM-ĐGNL cung cấp có cấu trúc tương tự với các bài thi chính thức, giúp các sĩ tử có đánh giá chính xác nhất học lực hiện tại để có kế hoạch chuẩn bị và ôn tập phù hợp.

📝Đề minh họa Tốt nghiệp THPT năm 2023 của Bộ GD&ĐT (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-tham-khao-tot-nghiep-thpt-nam-2023.2165294755

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 1 (miễn phí):
https://dgnl.olm.vn/exam/de-thi-thu-tot-nghiep-thpt-lan-1.2164114691

📝Tốt nghiệp THPT - Đề thi thử lần 2 (đề mở ngày 31/3, đăng ký thi trước giờ mở đề giảm giá chỉ còn 50,000đ. Đăng ký thi sau giờ mở đề giá là 75,000đ):
https://dgnl.olm.vn/exam/tot-nghiep-thpt-de-thi-thu-lan-2.2174632638

  Theo dõi Báo cáo Lớp 12Toán414

 

Sinh Nguyễn ThànhGửi Cô Tuyết NgọcCô Tuyết Ngọc Giáo viên 4 giờ trước (16:47)  

Hướng dẫn thí sinh tham gia thi thử trên OLM-ĐGNL: https://dgnl.olm.vn/tin-tuc/huong-dan-hoc-sinh-tham-gia-thi-thu-tren-olm-dgnl-643823112

Đúng 10Bình luận (0) Bảo Chu Văn AnBảo Chu Văn An CTV3 giờ trước (17:23)  

2k9 làm thử được không cô nhỉ :)

Đúng 9Bình luận (0)  NGUYỄN LÊ TUYẾT MyNGUYỄN LÊ TUYẾT My1 giờ trước (19:27)  

cooooo câu này làm sao vậy???

hãy nới một câu về bổn phận học tập của mình lớp 5

 

Đúng 0Bình luận (0) Sinh Nguyễn ThànhSinh Nguyễn ThànhVài giây trước  

 

a) Ta có : 

122>0221​>0

132>0321​>0

142>0421​>0

........................

120142>0201421​>0

⇒⇒�=122+132+142+...+120142>0M=221​+321​+421​+...+201421​>0 (1)(1)

Lại có : 

�=122+132+142+...+120142<11.2+12.3+13.4+...+12013.2014M=221​+321​+421​+...+201421​<1.21​+2.31​+3.41​+...+2013.20141​

�<11−12+12−13+13−14+...+12013−12014M<11​−21​+21​−31​+31​−41​+...+20131​−20141​

�<1−12014<1M<1−20141​<1

⇒⇒�=122+132+142+...+120142<1M=221​+321​+421​+...+201421​<1 (2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

0<�<10<M<1 hay �∉NM∈/N

Vậy �∉NM∈/N 

Chúc bạn học tốt ~ 

 Đúng(0)
Hoàng Khánh Ly
Xem chi tiết