Cho P(x)=(x+5)(x+10)(x+15)(x+20)+2018. Tìm số dư khi chia P(x) cho x^2+25x+120
cho đa thức P(x) = (x+5)(x+10)(x+15)(x+20) +2016
tìm số dư trong phép chia P(x) cho x2 + 25x + 120
mk lm cách khác, bn tham khảo nhé
\(P\left(x\right)=\left(x+5\right)\left(x+10\right)\left(x+15\right)\left(x+20\right)+2016\)
\(=\left(x^2+25x+100\right)\left(x^2+25x+150\right)+2016\)
Đặt \(x^2+25x+125=a\) ta có:
\(P\left(x\right)=\left(a-25\right)\left(a+25\right)+2016\)
\(=a^2-625+2016\)
\(=a^2-25+1416\)
\(=\left(a-5\right)\left(a+5\right)+1416\)
Thay trở lại ta được: \(P\left(x\right)=\left(x^2+25x+120\right)\left(x^2+25x+130\right)+1416\)
Ta thấy \(\left(x^2+25x+120\right)\left(x^2+25x+130\right)\) \(⋮\) \(x^2+25x+120\)
suy ra \(P\left(x\right)\) chia cho \(x^2+25x+120\) dư \(1416\)
Ta có : P(x) = (x + 5)(x + 20)(x +15)(x + 10)
=> P(x) = (x2 + 25x + 100)(x2 + 25x + 150)
=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150) - 20(x2 + 25x + 150)
=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150) - 20(x2 + 25x + 120) - 20.30
=> P(x) = (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150 - 20) - 600
Vì (x2 + 25x + 120)(x2 + 25x + 150 - 20) chia hết cho (x2 + 25x + 120)
Nên : Số dư là : 600
b1 phân tích đa thức thành nhân tử \(x^4+2018x^2+2017x+2018\)
b2. cho a,b,c,d thuộc R thỏa mãn \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\)tính \(\frac{a+b}{c-d}\left(c\ne d\right)\)
b3. cho đa thức P(x)=(x+5)(x+10)(x+15)(x+20)=2016 tìm số dư trong phép chia P(x) cho đa thức \(x^2+25x+120\)
giúp mk nha
\(x^4+2018x^2+2017x+2018\)
\(=\left(x^4-x\right)+\left(2018x^2+2018x+2018\right)\)
\(=x.\left(x^3-1\right)+2018.\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x.\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2018.\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2018\right)\)
áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{7}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{c-d}{-1}\)
\(\frac{a+b}{7}=\frac{c-d}{-1}\Rightarrow\frac{a+b}{c-d}=-7\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=k\)
\(\Rightarrow a=3k;b=4k;c=5k;d=6k\)
\(\frac{a+b}{c-d}=\frac{3k+4k}{5k-6k}=\frac{7k}{-k}=-7\)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x:3 dư 2; x:4 dư 2; x:2 dư 1 và x > 150
b) 120 chia hết cho x; 90 chia hết cho x và 10 < x < 20
A. Tìm số tự nhiên x biết rằng ( x+ 20 ) chia hế cho 10 ; ( x - 15 ) cia hết cho 3 ; ( x + 10 ) chia hết cho 9 ; x chia hết cho 8 ; 100 < x < 300.
B. Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất chia 5 dư 1 ; chia 7 dư 3.
Ai nhanh 3 tick
ko biết đâu bài khó lắm
mất dạy nhá mai dun
đa thức F(x) chia cho x-2 dư 2 , chia cho x-3 dư 7 còn khi chia cho x^2-25x+16 được thương là 2-3x^2. tinh F(10),F(1003)
đa thức f(x) chia cho x-2 dư 2 chia x-3 dư 7 còn khi chia cho x^2-25x+16 được thương là 2-3x^2va còn dư . tính f(10), f(1003)
Cho đa thức F(x) = x2018 + x2917 + 1
a) Tìm số dư khi chia F(x) cho x2 - 1
b) Tìm số dư khi chia F(x) cho x2 + x + 1
1. a,Tìm a,b để x3+ax+b chia cho x+1 dư 7, cho x-3 dư -5
b, Tìm a,b để (x4+4) chia hết cho (x2+ax+b)
2. Xây dựng tổng quát về tìm dư khi chia đa thức A(x) cho nhị thức (x-a)
Áp dựng: tìm dư khi chia A(x)=x2018+x2017+x2016 cho x-1
1. tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng .Khi chia số này cho số 29 dư 5 chia 31 dư 28
2.tìm X biết khi chia 129 cho X ta được số dư 10.Khi chia 61 cho X ta cũng được số dư 10
1.Gọi số tự nhiên cần tìm là A
Chia cho số 29 dư 5 nghĩa là: A = 29p + 5 (p thuộc N)
Tương tự: Chia cho số 31 dư 28 nghĩa là: 31q + 28 (q thuộc N)
Nên 29p + 5 = 31q + 28 => 29 (p - q) = 2q + 23
Ta thấy : 2q + 23 là số lẻ => 29 (p - q) cũng là số lẻ => p - q = 1
Theo giả thiết A nhỏ nhất nên => q nhỏ nhất (A = 31q + 28)
=> 2q = 29(p - q) - 23 nhỏ nhất
=> p- q nhỏ nhất
Do đó p - q = 1 => 2q = 29 -23 = 6
=> q = 3
Vậy số cần tìm A là : 31q + 28 = 31 x 3 + 28 = 121
2. Số đó phải lớn hơn 10. Ta có:
129 : x = b =>x.b + 10 = 129 (b là thương) => x = (129 - 10) : b = 129 : b
61 : x = c dư 10 => x.c + 10 = 61 (c là thương) => x = 51 : c
x = 119 : b = 51 : c
119 chỉ chia hết cho 7 và 17 (ngoài 1 và 119) : 119 : 17 = 7
51 chỉ chia hết cho 3 và 17 (ngoài 1 và 51) : 51 : 3 = 17
Mà số đó lớn hơn 10 nên x = 17
Vậy x = 17