Những câu hỏi liên quan
Hikina
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
7 tháng 9 2021 lúc 21:07

a) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11⁒10\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x ⋮ 10 \(\Rightarrow11+x⋮10\)

=> x = 10k + 9 ( với k ∈ N )

b) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\) nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 2 thì 11 + x chia 10 dư 2

=> x chia 10 dư 1 ( do 11 chứ 10 dư 1 ) => x = 10k + 1 ( với k ∈ N )

c) Vì \(\hept{\begin{cases}30⋮10\\40⋮10\\11\text{ chia }10\text{ dư 1}\end{cases}}\)nên để B = 30 + 40 + 11 + x chia 10 dư 5 thì 11 + x chia 10 dư 5

=> x chia 10 dư 4 ( do 11 chia 10 dư 1 ) => x = 10k + 4 ( với k ∈ N )

Khách vãng lai đã xóa
Hikina
7 tháng 9 2021 lúc 21:02

Cần gấp trong 5 phút nữa thôiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Khách vãng lai đã xóa
Hikina
7 tháng 9 2021 lúc 21:08

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Hikina
Xem chi tiết
Hikina
7 tháng 9 2021 lúc 20:10

mấy phút nữa thôi!

Khách vãng lai đã xóa
Pham Tien Nhat
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:53

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

Dam Duyen Le
14 tháng 11 2016 lúc 22:46

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

nguyenvankhoi196a
23 tháng 11 2017 lúc 11:51

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

thánh chó
Xem chi tiết
phạm mai anh
Xem chi tiết
Bexiu
9 tháng 9 2017 lúc 17:54

Bài làm:

câu 1:

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó. 
129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ( b là thương) => a= (129-10)/b=119/b 
61:a=c dư 10 => a.c +10 ( c là thương) => a=51/c 
a=119/b 51/c 
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17  = 7
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 51/3  = 1
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 
Số đó là 17.

Hoàng Hà Vy
9 tháng 9 2017 lúc 17:55

Câu 1 :

Gọi số đó là a (a E N)

Ta có : 129 : a dư 10 ; 61 chia a cũng dư 1 => 61 - 10 ; 129 - 10 sẽ chia hết cho a 

<=> 51 và 119 sẽ chia hết cho a mà 51 = 17.3

                                                         119 = 17.7

=> a = 17

phạm mai anh
9 tháng 9 2017 lúc 18:11

các làm cả 3 câu hộ mình cái

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:37

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

lê quỳnh anh
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

Trần Thị Mai Chi
6 tháng 1 2017 lúc 17:48

A = 963 + 2463 + 351 + x với x thuộc số tự nhiên

* x chia hết cho 4

Để x chia hết cho 4 thì các số hạng trong tổng phải chia hết cho x mà

963 ; 2493 ; 351 đều chia hết cho 9

Vậy x phải là một số tự nhiên chia hết cho 9

* x không chia hết cho 9 thì một trong những số hạng trên phải có một số không chia hết cho 9

Mà cả 3 số hạng đã biết đều chia hết cho 9 nên x sẽ không chia hết cho 9.

b , tương tự , tự làm cho mình nha !

còn bài 2 mình đã làm giúp cho bạn Ho Chin thiểu rồi cậu tự vào tham khảo nha !

3

Ta có dãy số để biểu hiện những số đã chia hết cho 5 từ 1 đến 1000 :

5 ; 10 ; 15 ; 20; 25;....1000

SSH của dãy số trên là

( 1000 - 5 ) :5 +1 = 200 số hạng

tổng của 10^18 + 8 =( 10 +8)^18

= 18 ^ 18

Trong đó 18 chia hết cho 2 và 3 nên tổng 10^18 chia hết cho 2 và 3

c cứ tương tự

d;

Ta có ab-ba ( với a >b )

vd : 21 -12 = 9

vậy ab-ba chia hết cho 9

vì x + 16 chia hết cho x + 1 nên

x + 16 = (x + 1 ) + 15 ( x chia hết cho 1 )

suy ra 15 phải chia hết cho x+1 ( 15 là B của x + 1)

Và ngược lại x + 1 là Ư(15)

Ta có Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5; 15 }

do x+1 nên ta biết { 1 - 1 ; 3 - 1 ; 5 - 1 ; 15 - 1 }

Sẽ có kết quả lần lượt sau : 0 ; 2 ; 4 ; 14

Vậy x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }

hoàng anh tuấn
Xem chi tiết
Vũ Mai Duyên
21 tháng 11 2019 lúc 21:36

ko biết đâu bài khó lắm

Khách vãng lai đã xóa
hoàng anh tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 11:53

mất dạy nhá mai dun

Khách vãng lai đã xóa
Hà Nhật Anh
23 tháng 11 2019 lúc 12:10

Tấm yêu HÂN

Khách vãng lai đã xóa
LÊ KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
5 tháng 12 2017 lúc 20:42

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680