Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cathy Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:19

câu này đề sai nha bn

Phạm Mỹ Dung
11 tháng 12 2017 lúc 14:35

mk thấy nó cứ sai sai ấy nhonhung

asunayuuki
11 tháng 12 2017 lúc 14:41

bạn ơi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB mà

phuongtran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 7:39

\(a,\) Vì M là trung điểm AC và BD nên ABCD là hbh

Do đó \(AD=BC;AD\text{//}BC\left(1\right)\)

Vì N là trung điểm AB và CE nên ACBE là hbh

Do đó \(AE=BC;AE\text{//}BC\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD=AE\)

\(b,\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AD\text{ trùng }AE\Rightarrow A,D,E\text{ thẳng hàng}\)

phuongtran
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 9:01

Tham khảo

 

a) Xét △ADM△ADM và △CBM△CBM ta có :

MD = MB (gt)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ (2 góc đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> △ADM=△CBM△ADM=△CBM (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét △AEN△AEN và △BCN△BCN ta có :

AN = BN (gt)

ˆN1=ˆN2N1^=N2^ (2 góc đối đỉnh)

EN = CN (gt)

=> △AEN=△BCN△AEN=△BCN (c.g.c)

=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE

b) Ta có : △ADM=△BCM△ADM=△BCM (CMT)

=> ˆADM=ˆBCMADM^=BCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ˆADMADM^ và ˆBCMBCM^ là 2 góc so le trong

=>AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (3)

Ta có : △AEN=△BCN△AEN=△BCN (CMT)

=> ˆAEN=ˆBCNAEN^=BCN^ (2 góc tương ứng)

=> Mà ˆAENAEN^ và ˆBCNBCN^ là 2 góc so le trong

=> AE // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (4)

Từ (3) và (4) => A,D,EA,D,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Yêu nè
10 tháng 1 2020 lúc 20:01

A B C M N D E

a, +)Xét \(\Delta BCN\) và \(\Delta AEN\) có:

NC= NE (GT)

\(\widehat{BNC}=\widehat{ANE}\) ( đối đỉnh)

BN=NA (GT)

\(\Rightarrow\Delta BCN=\Delta AEN\)  (c-g-c)

b, Theo câu a, ta có  \(\Delta BCN=\Delta AEN\)

=> BC=AE  (2 cạnh tương ứng)           (1)

c, Xét \(\Delta ADM=\Delta CBM\)

AM=BM  (gt)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)

DM=BM  (gt)

\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\)

=> AD= BC  ( 2 cạnh tương ứng)   (2)

Từ (1) và (2)  => AD= AE

c,  Theo câu a, ta có \(\Delta BCN=\Delta AEN\)

      =>\(\widehat{CBN}=\widehat{EAN}\)( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AE//BC   (*1)

Theo câu b ta có \(\Delta ADM=\Delta CBM\)

             =>  \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) ( 2 goc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AD//BC   (*2)

Từ (*1) và (*2) => E, A, D thẳng hàng  (theo tiên đề Ơ- clic)

Mở rộng thêm nha

Từ E, A ,D thẳng hàng  =>A nằm giữa E và D  ( vs kiến thưc lp 7 thì suy a luôn v)

Kết hợp vs cả cái AE= AD => A là trung điểm của DE 

Khách vãng lai đã xóa
Lê minh phương
Xem chi tiết
duong1 tran
12 tháng 10 2021 lúc 13:33

 

a) Xét △ADM△ADM và △CBM△CBM ta có :

MD = MB (gt)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ (2 góc đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> △ADM=△CBM△ADM=△CBM (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét △AEN△AEN và △BCN△BCN ta có :

AN = BN (gt)

ˆN1=ˆN2N1^=N2^ (2 góc đối đỉnh)

EN = CN (gt)

=> △AEN=△BCN△AEN=△BCN (c.g.c)

=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE

b) Ta có : △ADM=△BCM△ADM=△BCM (CMT)

=> ˆADM=ˆBCMADM^=BCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ˆADMADM^ và ˆBCMBCM^ là 2 góc so le trong

=>AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (3)

Ta có : △AEN=△BCN△AEN=△BCN (CMT)

=> ˆAEN=ˆBCNAEN^=BCN^ (2 góc tương ứng)

=> Mà ˆAENAEN^ và ˆBCNBCN^ là 2 góc so le trong

=> AE // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (4)

Từ (3) và (4) => A,D,EA,D,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)

Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 13:36

a) Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

AM=MC(M là trung điểm AC)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)(đối đỉnh)

MD=MB(gt)

=> ΔAMD=ΔCMB(c.g.c)

Xét tam giác ANE và tam giác BNC có:

AN=NB(N là trung điểm AB)

\(\widehat{ANE}=\widehat{BNC}\)(đối đỉnh)

NE=NC(gt)

=> ΔANE=ΔBNC(c.g.c)

b) Ta có: ΔAMD=ΔCMB(cmt)

=> \(\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)Mà 2 này so le trong=> AD//BCTa có: ΔAMD=ΔCMB, ΔANE=ΔBNC=> AD=AE=BCc) Ta có: ΔANE=ΔBNC(cmt)\(\Rightarrow\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)Mà 2 góc này so le trong=> AE//BCMà AD//BC=> A,E,D thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit) 
dothithuuyen
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
13 tháng 2 2020 lúc 20:40

a) Xét \(\Delta MBC\)và \(\Delta MDA\)có :

MB = MD(gt)

\(\widehat{BMC}=\widehat{DMA}\)(hai góc đối đỉnh)

MA = MC(gt)

=> \(\Delta MBC=\Delta MDA\left(c-g-c\right)\)

=> AD = BC(hai cạnh tương ứng)               (1)

Xét \(\Delta MBC\)và \(\Delta NAE\)có :

MB = NA(gt)

\(\widehat{BMC}=\widehat{AME}\)(hai góc đối đỉnh)

MC = NE(gt)

=> \(\Delta MBC=\Delta NAE\left(c-g-c\right)\)

=> AE = BC  (hai cạnh tương ứng)                   (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AD = AE

b) Vì \(\Delta MBC=\Delta MDA\)nên \(\widehat{MCB}=\widehat{MAD}\)

Hai đường thẳng AD và BC tạo với AC hai góc so le trong bằng nhau \(\widehat{MCB}=\widehat{MAD}\)

=> AD//BC 

Vì \(\Delta NAE=\Delta NBC\)nên \(\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)

Hai đường thẳng AE và BC tạo với AB hai góc so le trong bằng nhau  \(\widehat{NAE}=\widehat{NBC}\)

=> AE//BC

Từ điểm A có hai đường thẳng AD và AE cùng song song với BC,theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song thì đường thẳng AD trùng với đường thẳng AE hay ba điểm A,E,D thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
ITACHY
Xem chi tiết
_ Yuki _ Dễ thương _
10 tháng 12 2016 lúc 21:20

A B C N M E D 1 2 1 2

a) Xét \(\bigtriangleup ADM\)\(\bigtriangleup CBM\) ta có :

MD = MB (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> \(\bigtriangleup ADM=\bigtriangleup CBM\) (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét \(\bigtriangleup AEN\)\(\bigtriangleup BCN\) ta có :

AN = BN (gt)

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\) (2 góc đối đỉnh)

EN = CN (gt)

=> \(\bigtriangleup AEN=\bigtriangleup BCN\) (c.g.c)

=> AE = BC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => AD = AE

b) Ta có : \(\bigtriangleup ADM=\bigtriangleup BCM\) (CMT)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{BCM}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADM}\)\(\widehat{BCM}\) là 2 góc so le trong

=>AD // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (3)

Ta có : \(\bigtriangleup AEN=\bigtriangleup BCN\) (CMT)

=> \(\widehat{AEN}=\widehat{BCN}\) (2 góc tương ứng)

=> Mà \(\widehat{AEN}\)\(\widehat{BCN}\) là 2 góc so le trong

=> AE // BC (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (4)

Từ (3) và (4) => \(A,D,E\) thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)

ITACHY
10 tháng 12 2016 lúc 20:24

Giúp mk với các bạn ơi

Trần Minh Anh
10 tháng 12 2016 lúc 20:34

bn có vik sai câu b ko

Hirasagi Toriki
Xem chi tiết
Yêu nè
22 tháng 12 2019 lúc 16:04

Bạn tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/97161219222.html

Hơi khác đó 

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 12 2020 lúc 19:47

A B C M D N E

.ta có BCAE có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, nên BCAE là hình bình hành

suy ra BC//AE và BC=AE

tương tự ta có BC//AD và BC=AD

từ hai điều trên ta có AD=AE và A,D,E thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thành Nam
11 tháng 12 2020 lúc 20:39

mình chưa học hình bình hành ~~~

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết