Những câu hỏi liên quan
thuc dan pham
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Uyên
15 tháng 1 2018 lúc 18:18

bn ơi!

người anh trong truyện nào?

ko bt trong truyện nào thì sao lm đc!

=\

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Thảo
15 tháng 1 2018 lúc 18:18

Trong truyện nào v bạn. Bạn pải ns rõ chứ

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
15 tháng 1 2018 lúc 18:31

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

4. Giả định một thành viên trong lớp hoặc trong gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy.

Gợi ý: Để viết được bài miêu tả, cần suy nghĩ về các trạng thái tình cảm trước (buồn, vui, hờn giận, ganh tị, ngạc nhiên, sung sướng, thấy đó là động lực,…). Có thể chọn một trạng thái để miêu tả hoặc khéo léo kết hợp hai hay nhiều trạng thái cảm xúc đã nêu trên. Học cách miêu tả trong bài hoặc trong đoạn văn trên.

k nha mọi người

Bình luận (0)
Đạt DoPay!
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 8 2021 lúc 16:54

Tham khảo:

Em đã từng đọc một cuốn truyện với tựa đề “Có một tuổi thơ mang tên bà ngoại”, khi đọc cuốn truyện này em đã nhớ về bà ngoại của em rất nhiều, vì thực sự em đã có một tuổi thơ tuyệt đẹp trong vòng tay của bà. Bà ngoại của em năm nay đã gần sáu mươi tuổi, bà là một người giáo viên về hưu nên nhìn bà vẫn rất trẻ đẹp. Mái tóc bà dày và dài, vẫn giữ được màu đen óng ả dù đã có vài sợi tóc bạc. Em còn nhớ bà hay gọi em nhổ tóc bạc, tóc sâu cho bà sau đó bà lại cho một chiếc bánh, chiếc kẹo, điều đó làm em rất vui. Bà của em là một người rất yêu lao động và chăm chỉ làm việc. Không còn đi dạy nên bà chuyển sang làm vườn, khu vườn của bà đều do một tay bà trồng và chăm bón với đủ loại rau củ hoa trái. Đôi tay từng cầm phấn viết bảng nay lại cầm liềm cắt cỏ, cầm cuốc xới đất, trông bà làm việc rất nhanh nhẹn và khỏe khoắn. Bà làm việc nhưng không kêu mệt nhọc mà ngược lại còn luôn nở nụ cười tươi rói. Mỗi lần em về bà ngoại lại được bà cầm tay dắt ra vườn, tận tay hái cho những hoa quả tươi ngon nhất, em rất vui và hạnh phúc vì bà ngoại mạnh khỏe.

Bình luận (3)
Tô Hà Thu
16 tháng 8 2021 lúc 16:55

Tham khảo :

Từ ngay giây phút chào đời em đã có một người thân hết mực yêu thương em đó chính là mẹ. Mẹ đã sinh em ra, chăm sóc cho em từng bữa ăn, giấc ngủ, là người dạy dỗ cho em biết bao điều hay lẽ phải. Mẹ của em năm nay mới chỉ ba mươi hai tuổi, và em mới là đứa con gái đầu lòng của ba mẹ. Mẹ có dáng người cao, thanh mảnh, nhìn vóc dáng của mẹ bây giờ nhiều người còn tưởng em với mẹ là chị em gái. Mẹ em có mái tóc ngắn ngang vai nhuộm màu nâu như màu của cà phê, màu tóc rất hợp làm cho làn da của mẹ trắng hơn và cũng giúp mẹ trông trẻ trung, xinh đẹp hơn. Em rất thích ngắm nhìn mẹ trong những bộ váy mà mẹ mặc khi đi làm, trông mẹ khi ấy rất duyên dáng lại hiền dịu. Mẹ em là một người phụ nữ rất đảm đang và giỏi giang, ngoài thời gian đi làm tại công ty khi mẹ về nhà sẽ làm hết mọi việc từ nấu cơm, lau nhà, dọn dẹp và giúp em tắm rửa. Em rất thương mẹ, luôn muốn giúp đỡ mẹ mọi việc nhưng vì còn quá nhỏ nên em rất vụng về, những lần như vậy mẹ lại khẽ xoa đầu em rồi khen “Con gái mẹ ngoan lắm!”.

Bình luận (2)
ZURI
16 tháng 8 2021 lúc 16:55

tham khảo:

 

Em đã từng đọc một cuốn truyện với tựa đề “Có một tuổi thơ mang tên bà ngoại”, khi đọc cuốn truyện này em đã nhớ về bà ngoại của em rất nhiều, vì thực sự em đã có một tuổi thơ tuyệt đẹp trong vòng tay của bà. Bà ngoại của em năm nay đã gần sáu mươi tuổi, bà là một người giáo viên về hưu nên nhìn bà vẫn rất trẻ đẹp. Mái tóc bà dày và dài, vẫn giữ được màu đen óng ả dù đã có vài sợi tóc bạc. Em còn nhớ bà hay gọi em nhổ tóc bạc, tóc sâu cho bà sau đó bà lại cho một chiếc bánh, chiếc kẹo, điều đó làm em rất vui. Bà của em là một người rất yêu lao động và chăm chỉ làm việc. Không còn đi dạy nên bà chuyển sang làm vườn, khu vườn của bà đều do một tay bà trồng và chăm bón với đủ loại rau củ hoa trái. Đôi tay từng cầm phấn viết bảng nay lại cầm liềm cắt cỏ, cầm cuốc xới đất, trông bà làm việc rất nhanh nhẹn và khỏe khoắn. Bà làm việc nhưng không kêu mệt nhọc mà ngược lại còn luôn nở nụ cười tươi rói. Mỗi lần em về bà ngoại lại được bà cầm tay dắt ra vườn, tận tay hái cho những hoa quả tươi ngon nhất, em rất vui và hạnh phúc vì bà ngoại mạnh khỏe.

 
Bình luận (0)
Nguyễn Dương Tùng Duy
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
25 tháng 2 2020 lúc 19:30

a)

Tâm trạng của người anh đứng trước bức tranh "Anh trai tôi". Thoạt tiên ngỡ ngàng vì anh không ngờ anh chàng hay cáu gắt với em, ghen tị với em, mà người em vẫn quý mến anh ta, chọn anh ta để vẽ. Anh còn ngỡ ngàng vì người đã vẽ anh rất đẹp một con người hoàn hảo, mơ mộng, suy tư, chứ không phải là người anh hay cáu gắt, mắng rủ, ghen tị.

Người anh tự hào, hãnh diện vì anh được thể hiện rất đẹp, được bao hàm nhiều người chiêm ngưỡng. Cũng có phần hãnh diện vì đưa em gái có trí.

Sau đó người anh xấu hổ: Anh xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em gái. An xấu hổ vì con người thật của anh ta không xứng đáng với người ở trong tranh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Tùng Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
25 tháng 2 2020 lúc 15:58

1)vì người anh đã hiểu lầm người em và đối xử với em ko ra gì=>người anh rất hối hận

2)

+hình ảnh Kiều Phương : 

Kiều Phương là 1 cô bé rất giỏi vẽ từ bé.Cô bé cs gương mặt bầu bĩnh , đáng yêu.KIều phươg có mái tóc đen mượt và đôi môi đỏ mọng.Mọi người gọi cô là Mèo vì mặt của cô lúc nào cũng lem nhem và cô hay lục lọi mọi thứ.THường ngày cô vẫn nhào ra 1 thứ j đó trông thật khủng khiếp.Thì ra đó là bột màu.Khi cô bé vẽ thì mọi thứ đều trở nên ngộ nghĩnh và rất đẹp.Khi mọi người phát hiện ra tài năng của cô thì người anh trai đâm ra ghen tị và ghét cô bé nhưng cô vãn ko giận mà đến khi đi thi vẫn vẽ hình ảnh của anh mk :))

2)tả hình ảnh anh của Kiều Phương

Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh nhận  ra năng khiếu của Kiều Phương . Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu vẽ . Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ghen tị của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Người anh vẫn giữ mối hiểu lầm đó cho tới khi đi xem tranh của em gái. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm ,ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình.

3)Người lớn rất yêu thương trẻ em . Khi biết đc năng khiếu của con người lớn sẽ ấp ủ và chuẩn bị những thứ cần thiết để các con vươn tới những ước mơ của mk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hotboylạnhlùng
Xem chi tiết
ĐINH THÙY LINH
Xem chi tiết
MiMokid
12 tháng 2 2018 lúc 11:05

2.LÀM VĂN MIÊU TẢ THẦY HA-MEN.

Trong buổi học dạy tiếng Pháp cuối cùng, thầy giáo ăn mặc nghiêm trang;chỉnh tề:mặc chiếc áo rơ-đanh -gốt diềm lá sen và đội chiếc mũ tròn thêu bằng lụa nhung đen mà thầy chỉ dùng khi có thanh tra hoặc phát thuởng thể hiện sự hệ trọng của buổi học.thầy giảng bài rất kiên nhẫn và kĩ lưỡng.bằng mộtchất giọng nghiêm khắc nhưng lại rất dịu dàng.hành động của thầy trước khi kết thúc buổi học đã để lại trong tâm trí người học trò một ấn tuợng sâu sắc:thầy nghẹn ngào,xúc động,người tái nhợt,không nói nên lời đã nói lên thầy là một người yêu nước sâu sắc,yêu quê hương,yêu tiếng nói dân tộc,luôn tự hào về tiếng nói dân tộc.

3.Viết đoạn văn ngắn tả DẾ MÈN

Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đôi càng mẫm bóng cái vuốt ở chân ở khoeo rất cứng và nhọn.Đôi cánh thì dài tít đến tận chấm đuôi.Lúc đi bách bộ thì cả người rung ring một mầu mỡ bóng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoàm như hai lưỡi liềm máy làm việc.Sợi râu uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Đi đứng thì oai vệ tỏ vẻ con nhà võ. Dế Mèn luôn cà khịa với tất cả các bà con trong làng. D Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính nết thì còn kiêu căng,xốc nổi và ngông cuồng.

câu 1 mk ko bt xl bn nha mk cũng đang tìm câu trả lời cho câu 1 mà ko thấy 

Bình luận (0)
Phan Văn Thanh
30 tháng 4 2020 lúc 17:00

1. Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Ở đấy, nhà văn đã xây dựng một thế giới loài vật thật phong phú, sinh dộng, giàu ý nghĩa xã hội. Riêng em, tác phẩm dã để lại dấu ấn thật sâu đậm bởi hình tượng nhân vật chính: chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý.
An tượng đầu tiên mà Dế Mèn đã để lại trong em là hình ảnh một chàng dế thanh niên cường tráng. Với “đôi càng mẫm hóng, đôi cánh dài phủ kín xuống tận chấm đuôi, thân hình rung rinh một màu nâu hóng mỡ ưa nhìn, sợi râu dài một vẻ rất đỗi hùng dũng”. Dế Mèn đã thật sự là niềm kiêu hãnh của xã hội loài vật trong tác phẩm của Tô Hoài, vẻ đẹp bên ngoài dẫu không vĩnh cửu song rất dễ chinh phục, hấp dẫn người khác ở lần gặp đầu tiên. Dế Mèn đã làm em mến mộ ngay từ những trang đầu tiên của tác phẩm như vậy đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Anh Hiếu
17 tháng 2 2021 lúc 15:46

2. Chú bé Phrăng ban đầu còn ngây thơ, cậu vẫn ung dung như mọi khi, luôn tự nhủ “Mình còn nhiều thời gian lắm, mai học tiếp”. Thực sự vẫn có những ý định chốn học đi chơi như bao ngày khác. Khi đến cửa lớp, bắt gặp bầu không khí im ắng của lớp học tâm trạng cậu bắt đầu có sự thay đổi, cậu cảm thấy lạ lùng vì sự yên lặng, cậu xấu hổ vì đã đến muộn trong buổi học. Khi nghe thầy thông báo rằng đó là buổi học ngôn ngữ mẹ đẻ cuối cùng cậu mới thực sự hiểu được sự quan trọng của tiếng mẹ đẻ với mình như thế nào. Chú bé thấy bài giảng của thầy dễ hiểu đến lạ lùng, cậu ân hận tại sao bấy lâu nay mình không trận trọng cơ hội được học tiếng mẹ đẻ. Xấu hổ vì bấy lâu nay không chịu học, cậu ước rằng mình có thể đọc trôi chảy tất cả những câu thầy yêu cầu đọc. Chú bé Phrăng có lẽ cũng đau đớn như chính tâm trạng của người thầy. Tình yêu tiếng mẹ đẻ cũng chính là biểu hiện gần gũi nhất, đơn giản nhất của tình yêu nước

1. 

Người anh trai của Kiều Phương đang độ tuổi chơi diều, hồn nhiên, rất yêu quý em gái. Cái biệt hiệu "Mèo" tặng em gái đã nói lên tính hồn nhiên, ngây thơ của người anh trai nhỏ tuổi. Đã là người anh trai thì phải ra dáng anh trai chứ! Anh trai của Kiều Phương cũng "khó chịu" khi thấy đứa em gái hay "lục lọi các đồ vật với sự thích thú". Cũng rất "hách" khi bắt bẻ em gái: “Này, em không để chúng nó yên được à?”. Cũng tò mò và xét nét "bí mật theo dõi em gái" khi nó chế tạo thuốc vẽ.

Kể từ khi họa sĩ Tiến Lê phát hiện ra tài năng của Kiều Phương, hết lời ca ngợi, người bố "ngây người ra" nhìn sáu bức tranh do Mèo vẽ, "ôm thốc" Mèo lên, và nói: "Ôi, con đã cho bố một bất ngờ quá lớn". Người mẹ hiền thì "không kìm được cơn xúc động" khi kịp nghe, kịp chứng kiến chuyện vui về con gái. Chú Tiến Lê hứa "sẽgiúp Kiều Phương phát huy tài năng".Trong không khí ấy, người anh trai thơ bé "luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài", ngồi bên bàn học, chú bé ấy "chỉ muốn gục xuống khóc", chú cảm thấy mình chẳng có "một năng khiếu gì". Tâm trạng đó rất thực, rất người, nhất là đối với tuổi thơ. Chú buồn vì cảm thấy mình không có tài năng. Chú cảm thấy cô đơn vì bị bố mẹ "bỏ rơi", bố mẹ hầu như chỉ săn sóc, yêu quý con gái nhiều hơn, nhất là khi thấy bố mẹ "hào hứng mua sắm cho em gái những thứ cần cho côngviệc vẽ". Có nhà giáo cho rằng đó là "lòng tự ái, thói đố kị" của người anh trai . "Bi kịch" của người anh một phần do bố mẹ thiếu sự tinh tế trong thể hiện tình yêu thương, săn sóc các con. Chú bé buồn, cảm thấy mình không có một năng khiếu gì, đó là một sự tự ý thức giàu nhân bản. Hay gì những con người, những trẻ em có thói tự phụ, kiêu căng, tự cho mình là tài giỏi nhất!

Tạ Duy Anh đã phát hiện ra "phần mờ" trong tâm hồn trong sáng tuổi thơ. Người anh đã "xem trộm" những bức tranh của Mèo, một việc làm mà chú "vẫn coi khinh". Chú đã "trút ra một tiếng thở dài…". Thở dài vì cảm thấy mình bất tài,chứ không phải đố kị tài năng. Có lúc chú "gắt um lên" khi em gái có một lỗi nhỏ; "không thân" với Mèo như trước nữa, nhưng "không hiểu vì sao",… Trước kia thấy "rất ngộ" gương mặt "lem nhem" của em gái, nhưng giờ đây thấy em gái "xịu xuống, miệng dẩu ra" khi bị "quát" thì anh trai lại tưởng là em gái "chọc tức" mình. Em gái trước khi đi thi vẽ đã quan sát người mẫu… thì anh trai lại tưởng là "nó có vẻ cứ hay xét nét tôi, khiến tôi rất khó chịu". Em gái từ trại thi vẽ quốc tế trở về vui sướng giành được giải nhất, muốn được anh chia vui cho, ôm lấy cổ anh nói thầm: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải" thì anh lại "viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra". Những biểu hiện ấy là những nhược điểm của tuổi thơ, khi mà nhân cách đang hình thành và phát triển. "Bi kịch" của người anh được tự người anh nói ra một cách thành thực, chân thật. Ta càng cảm thông và quý mến.

Cảnh cuối truyện nói về tâm trạng người anh khi cùng mẹ đến phòng trưng bày xem bức tranh được giải nhất của em gái, cảnh này có hai người anh. Người anh trong bức tranh rất đẹp: "Một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thếngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa".Đó là hình ảnh người anh lí tưởng rất thông minh, nhiều khát vọng, có tâm hồn mơ mộng. Bức tranh ấy được vẽ bằng bút pháp lãng mạn, hội tụ cái tài và cái tâm của họa sĩ Mèo tí hon.

Người anh đứng xem tranh với bao tâm trạng. Xúc dộng cao độ "giật sững người", "phải bám chặt lấy tay mẹ" vì ngạc nhiên ngỡ ngàng khi nghe mẹ "thì thầm" vào tai: "Con có nhận ra con không?". Tâm hồn người anh xao động: "Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau dó là xấu hổ". Ngỡ ngàng vì cảm thấy người anh trong bức tranh kì diệu quá, ngoài sức tưởng tượng của mình. Hãnh diện vì mình có một cô em gái có tài năng và giàu năng khiếu hội họa, có tấm lòng nhân hậu bao la. Xấu hổ vì bản thân mình "bất tài", không có một năng khiếu gì, tình cảm đối với em gái có lúc còn "gợn", ý nghĩ: "Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo thế kia ư?" đã thể hiện rất rõ sự xấu hổ của mình. Người anh như bị thôi miên khi ngắm bức tranh có dòng chữ: "Anh trai tôi". Lại nghe mẹ nhắc, mẹ hỏi: "Con đã nhận ra con chưa?" thì chú bé "muốn khóc quá". Nếu nói được với mẹ thì chú bé sẽ nói rằng: "Không phải con dâu. Đây là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". Chú bé cảm thấy mình chưa được hoàn hảo, phải cố gắng vươn lên, càng yêu thương, quý mến em gái hơn bao giờ hết.

Trước bức tranh của em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai "đang lớn lên về mặt tâm hồn", ta càng thấy chú trở nên gần gũi và đáng quý trọng biết bao! Nghệ thuật đích thực hướng tới Chân, Thiện, Mĩ. Truyện "Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh cho ta cảm nhận ấy. Dưới ánh sáng nghệ thuật, hai anh em Kiều Phương thật đáng yêu, như đang cùng tuổi thơ khắp mọi miền đất nước đồng hành hướng về “Tương lai vẫy gọi”.

3. Nhân vật Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tô Hoài là nhân vật để lại trong bạn đọc nhiều ấn tương rất sâu sắc. Dế Mèn vì ăn uống điều độ nền trở thành một chàng dế vô khỏe mạnh và cường tráng. Chàng dế đó là một  thanh niên với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt,... thân hình rắn rỏi ra dáng con nhà võ. Đôi cánh nay đã "thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi"; Mèn vỗ lên "nghe tiếng phành phạch giòn giã". Có thể nói, không ai lại không thích cái vẻ khoẻ khoắn ấy. Một chú dế thật cường tráng và khỏe mạnh. Chính vì vậy, Dế Mèn lúc nào cũng cảm thấy tự hào về thân hình của mình. Tuy nhiên, Dế Mèn lại là kẻ hống hách và vô cùng tự phụ. Nó tự cho mình là nhất và bắt nạt mọi người xung quanh. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã gay ra cái chết của Dế Choắt- anh bạn hàng xóm. Tóm lại, Dế Mèn là người có  ngoại hình nhưng tính cách thì hung hăng, hống nên đã nhận lấy bài học đường đời đầu tiên của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa