Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yuri
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 2 2022 lúc 5:49

Tham khảo

Tấc đấc tấc vàng có nghĩa là quý như đất , quý như vàng .Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Phát triển nghề nông là để cho đất . Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia . Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất , bỏ hoang vàng bạc 

In đậm : Câu bị động 

In nghiêng : Câu chủ động

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
24 tháng 2 2022 lúc 7:35

TK
 

Tấc đấc tấc vàng có nghĩa là quý như đất , quý như vàng .Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Phát triển nghề nông là để cho đất . Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia . Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất , bỏ hoang vàng bạc 

In đậm : Câu bị động 

In nghiêng : Câu chủ động

khanh
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 15:08

Tham khảo

Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” đã thể hiện hết điều đó. Câu tục ngữ khẳng định giá trị của đất quý như vàng. Thậm chí quý hơn vàng. Nó nhắc nhở mọi người luôn phải quý trọng, bảo vệ đất đai. Không được phá hủy. Đất nuôi sống người. Đất là Tổ quốc mà ta yêu quý.

Nguyễn Quốc Cường
18 tháng 1 2022 lúc 15:16

Bài tham khảo thôi nha bạn:

-Trên thế gian này vàng có thể đắt, có thể quý giá nhưng đó có là bao so với đất. Người xưa đã có câu 'Tiền ko thể mua đc tất cả'. Thử nghĩ mà xem nếu con người ta không có đất đai thì có thể tồn tại đến ngày hôm nay ko, có thể sản xuất ra những thứ như vàng không. Câu tục ngữ 'tấc đất tấc vàng đã nói lên thật nhiều điều đáng để chúng ta ghi nhận và sửa chữa. Đất quý như thế đấy, vậy mà lại có những người nhẫn tâm tàn phá đất đai, sẵn sàng vứt bỏ thứ đã đc thiên nhiên ban tặng cho con người chúng ta để có thể có đc tiền. Em mong rằng em nói riêng và mọi người trên thế giới nói chung sẽ có một cái nhìn khác về đất bởi nó là thứ thiêng liêng vô giá mà ông trời đã ban tặng cho chúng ta.

*Bài này vừa nghĩ ra nên có thể lủng củng, bạn tham khảo thôi nha

*Nhân tiện cho mình xin 1 like, chúc bạn học tốt^^

Lê Hoàng Đức Huy
Xem chi tiết
Phan Gia Bảo
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
12 tháng 1 2022 lúc 19:16

TK:

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

ʚLittle Wolfɞ‏
12 tháng 1 2022 lúc 19:17

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc. Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”. Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

盟主 ᗩıᗰɑ
Xem chi tiết
Bùi Châu Anh
14 tháng 1 2022 lúc 23:53

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.

phạm hồng kỷ
11 tháng 2 2022 lúc 20:32

banh

Dương Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Lê Minh Vy
27 tháng 5 2021 lúc 14:54

Tài nguyên đất là tài nguyên vô cùng quý  giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta . Đất là tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người , dù vậy nhưng đất không phải vô hạn. Chính vì vậy, việc khai thác và bảo vệ đất đai là điều vô cùng cần thiết. Ông cha ta đã có câu " Tấc đất, tấc vàng". Câu tục ngữ này có nghĩa chỉ đất đai là vô cùng quý giá, nó sánh ngang với vàng. Để không bị lãng phí tài nguyên, mỗi chúng ta cần có ý thức tận dụng đất đai một cách hợp lí và hữu ích. Có như vậy, chúng ta mới có thể vừa sử dụng được đất đai , lại vừa bảo tồn được thiên nhiên. Và cuối cùng, lời mà tôi muốn gửi đến tất cả mọi người đó là " Hãy tận dụng đất đai" vì đất đai là tài sản vô cùng đáng quý.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trung Đức (  *•.¸♡❤๖...
27 tháng 5 2021 lúc 14:54

Tấc đấc tấc vàng có nghĩa là quý như đất , quý như vàng .Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất , bỏ hoang vàng bạc .

Khách vãng lai đã xóa
Dương Vũ Nam Khánh
27 tháng 5 2021 lúc 14:49

và  câu đặc biệt nhé

Khách vãng lai đã xóa
Dương Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Haru
30 tháng 4 2021 lúc 15:00

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất
Chúc bạn học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
2 tháng 5 2021 lúc 8:36

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
Câu tục ngũ “tấc đất, tấc vàng” hoàn toàn đúng; ngày xưa, đúng; ngày nay vẫn đúng. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều do đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô giá của quốc gia. Hiểu theo nghĩa rộng: đất là giang sơn Tố quốc. Trái đất là ngôi nhà chung của nhân loại. Đất là nguồn sống vô tận của con người, không thể thiếu. Trong lòng đất hàm chứa nguồn nước và bao khoáng sản quý báu. Tóm lại, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.
Đất đai, ruộng vườn chỉ quý và vô giá khi có bàn tay, khối óc của con người tác động vào. Con người chăm bón, vun xới, dẫn thủy nhập điền… làm cho đất thêm màu mỡ. Đất trở thành “bờ xôi ruộng mật” thì lúc ấy mới thật sự là “tấc đất, lấc vàng”.
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Anh
2 tháng 5 2021 lúc 21:25

mình mà viết bài văn nghị luận này á thì siêu dài bởi vì đây là 1 bài văn nghị luận 

Khách vãng lai đã xóa
Chibi Usa
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
4 tháng 2 2018 lúc 16:19

“Tấc đất tấc vàng” - câu ngạn ngữ từ ngàn xưa càng ngẫm càng thấy đúng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu giá trị đích thực của từng loại đất. Mà khi đã không hiểu ngọn ngành về điều này, dễ đi đến những quyết sách sai lạc về quản lý và sử dụng dạng tài nguyên đặc biệt thuộc sở hữu của Nhà nước này.

Xét về ý nghĩa chính trị, về chủ quyền lãnh thổ, thì mọi mảnh đất của Tổ quốc đều có ý nghĩa như nhau, phải tốn bao xương máu nhân dân ta mới khai khẩn và bảo vệ được. Nhưng xét về giá trị thực dụng thì mỗi loại đất lại có ý nghĩa khác nhau.

Câu ngạn ngữ “Tấc đất tấc vàng” càng đúng đối với những nơi đất đai khan hiếm như vùng cao nguyên đá Đồng Văn chẳng hạn. Nhưng chính cao nguyên đó lại hàm chứa những giá trị to lớn, đáng khao khát của bao quốc gia trên thế giới. Đó là nơi có địa hình đá vôi (karst) trùng điệp, muôn hình vạn trạng, có thung lũng sông Nho Quế đẹp như mộng với những hẻm vực hoành tráng nhất Đông Dương, có những tượng đài địa cảnh đáng giá cho du khách vượt muôn dặm đường xa đến ngắm nhìn, thưởng lãm… Xét về tiềm năng du lịch, nếu ở đó xây dựng được một Công viên Địa cảnh (Geopark) đẳng cấp quốc tế thì giá trị của nó sẽ được nâng lên nhiều lần. Vấn đề là ở chỗ phải biết đánh thức tiềm lực đất đai... Vậy mà cho tới nay đất nước Việt Nam tươi đẹp chưa hề có một di sản địa chất nào được công nhận - một sự chậm chân đáng tiếc so với khu vực và quốc tế.

Sự hình thành một mảnh đất thích hợp với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước, là cả một quá trình dài lâu, gian khổ của thiên nhiên và con người. Quá trình phong hóa và tạo đất trồng trọt từ các loại đá thường gặp ở vùng đồi núi còn khó hơn nhiều. Ai đã từng nhìn thấy cảnh một người dân tộc H’Mông gùi đất lên bỏ vào từng hốc đá vôi trên cao nguyên Đồng Văn, rồi tra vào đó mấy hạt ngô, mới thấy hết giá trị của đất trồng đối với con người.
Nguy cơ khủng hoảng lương thực thế giới trong dịp tháng tư vừa qua đã cảnh tỉnh loài người, cũng là điều buộc chúng ta phải dừng lại và suy ngẫm. Từ chỗ thiếu, rồi tự túc đủ lương thực vào những thập niên cuối của thế kỷ trước, Việt Nam từng vươn lên trở thành quốc gia đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Nhiều dự báo cho thấy vào những thập niên tiếp theo, sự khan hiếm lương thực sẽ trở thành nỗi lo âu của loài người. Chính vì thế, đất đai nông nghiệp, đặc biệt là những diện tích trồng lúa nước đã và sẽ luôn là tài sản vô giá, cần được bảo vệ và phát huy tốt nhất hiệu quả sử dụng.

Trên thế giới, nhiều nước đã quy hoạch phát triển đô thị lên những vùng đồi thoải, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp cho các dự án phi nông nghiệp. Nên nhớ rằng, miền đồi núi của Việt Nam chiếm đến ¾ diên tích đất nước. Diện tích đồng bằng thực tế không được bao nhiêu. Do vậy, khi quy hoạch tổng thể cần quan tâm bảo vệ những diện tích vốn là vựa lúa. Điều đó dường như chưa được chú trọng khi xem xét trong thực tiễn quy hoạch lãnh thổ thời gian qua ở nhiều địa phương. Chính cách quản lý, điều hành lỏng lẻo của các cơ quan chức năng đã tạo nhiều kẽ hở cho những kẻ đầu cơ trục lợi. Tình trạng sử dụng đất không trúng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến khả năng chủ động về an ninh lương thực quốc gia.

Sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là điều cần thiết, không phải bàn cãi. Song từ trong sâu thẳm tâm hồn, người Việt ta vẫn tự hào là cư dân trong cái nôi lúa nước của nhân loại. Việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, việc giữ vững là một trong những cường quốc của lúa gạo thế giới hẳn là điều chúng ta cần nghĩ tới. Đó cũng là tâm nguyện chung của hầu hết chúng ta, hôm nay và mai sau.

Thong the DEV
Xem chi tiết
Chán như con gián đứt đu...
9 tháng 1 2019 lúc 21:27

Ở đây dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy thứ bình thường để so sánh với thứ quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí: đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị rất lớn. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.
 “Tấc đất, tấc vàng” không hề sai. Đất rất quý: đất để làm nhà, ruộng đồng, nương rẫy để trồng trọt, gieo cấy cây trái, lúa, hoa màu… Từ cái ăn cái mặc đến hoa thơm quả ngọt bốn mùa đều nhờ đất mà có. Đất để phát triển nghề nông. Đất cho ta bãi lúa nương dâu xanh biếc.
Đất tồn tại với mọi người, mọi nhà. Đất là tài sản vô tri, vô giá,quý như vàng hoặc thậm chí còn hơn cả vàng. 
Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người phải biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đồng, vườn tược… bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.

MK KO BT BN ĐỌC CÓ THẤY HAY KO NHƯNG CŨNG CHÚC BN HOK TỐT!!!!!!!!!

Thong the DEV
9 tháng 1 2019 lúc 21:30

Cám ơn bạn nha

Bài làm cũng giống mik

Friend nha!

VN HAPPY
19 tháng 1 2021 lúc 20:10

Bên cạnh những giá trị của nó đó là những công lao của ông cha ta đã gìn giữ lại cho con cháu đến ngày hôm nay. Câu tục ngữ đã khẵng định được những giá trị quan hệ với nhau. Tấc đất tấc vàng có nghĩa là một tấc đât là mà ột tấc vàng nhưng với ông cha ta đó là nhưng công lao mà họ đã gìn giữ trong bao nhiều năm nay. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng. Ông cha ta nhằm khẵng định giá trị của đất, nó là một thứ muôn thử có thể làm ên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng. Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc. Có thể nói đây à mọt bài học đành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẵng định giá trị của đất. có đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.

Chúc bạn học tốt!