Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khách vãng lai
Xem chi tiết
naruto
22 tháng 12 2016 lúc 9:21

day la vat li à

Khách vãng lai
22 tháng 12 2016 lúc 9:22

uk bạn giúp mình cái

ny của kaito kid
23 tháng 1 2017 lúc 15:29

nói nhanh len cái

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 17:06

a. Trường hợp thứ nhất: lực kéo nhỏ hơn 2 lần.

b. Trong cả 2 trường hợp, công của lực kéo bằng nhau.

c. Vì không có ma sát nên công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng cũng bằng công nâng trực tiếp vật lên sàn ô tô:

A = F.S = P.h = 500.1 = 500J.

Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 5 2021 lúc 21:41

   Trọng lượng của vật 

   P= 10. m

      = 10 . 40 

      = 400(N)

Vì khi dùng ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực nên

    Lực kéo để kéo vật 

    F=\(\dfrac{P}{2}=\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

 b) độ cao đưa vật lên 

 S= 2.h\(\Rightarrow\) h=\(\dfrac{S}{2}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(m\right)\)

Chúc bạn học tốt 

Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 5 2021 lúc 21:25

Hình bên đâu , sao mình không thấy 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 3:18

Đáp án B

Ta có: Công của lực kéo trong 2 trường hợp trên bằng nhau vì các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công nên chúng đều bằng công để đưa vật lên cao 1 m theo phương thẳng đứng

Công để đưa vật lên cao 1m1m theo phương thẳng đứng là:

A = P.h = 500.1 = 500J

Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:35

Công kéo vật lên cao:

\(A=P\cdot h=500\cdot1=500J\)

Chọn B

Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 20:34

B.500J

TV Cuber
15 tháng 4 2022 lúc 21:11

công

\(P=\dfrac{Â}{t}=\dfrac{500}{1}=500\left(J\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
18 tháng 4 2017 lúc 8:10

a) Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn 2 lần vì người ta phải kéo trên quãng đường dài gấp đôi (4m so với 2m).

b) Theo định luật về công thì công tiêu tốn trong hai trường hợp là như nhau.

c) Ta đã nâng một vật nặng 500N lên độ cao 1m so với mặt đất, vì vậy công của lực kéo được tính bằng:

\(A=F.s=500.1=500\left(J\right)\)

Nguyễn Xuân Yến Nhi
17 tháng 4 2017 lúc 15:37

a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

b) Không có trường hợp nào tốn công hơn. Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau.

c) Công của lực kéo thùng hang theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô cũng đúng bằng công của lực kéo lên trực tiếp thùng hang theo phương thẳng đứng lên ô tô: A = P. h = 500 . 1 = 500 J.

THU PHƯƠNG
4 tháng 2 2018 lúc 21:07

a) Trường hợp thứ nhất người ta kéo với lực nhỏ hơn 2 lần vì người ta phải kéo trên quãng đường dài gấp đôi (4m so với 2m).

b) Theo định luật về công thì công tiêu tốn trong hai trường hợp là như nhau.

c) Ta đã nâng một vật nặng 500N lên độ cao 1m so với mặt đất, vì vậy công của lực kéo được tính bằng:

A=F.s=500.1=500(J)

Thùy Nguyễn Văn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 22:01

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot8\cdot2=160J\)

Lực đẩy thùng hàng:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{160}{4}=40N\)

Để lực đẩy giảm 4 lần thì dùng tấm ván dài \(4\cdot4=16m\)

khanhh
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
23 tháng 2 2023 lúc 20:28

Tóm tắt:
a. m = 60 kg
P = 10 . m = 10 . 60 = 600 N
h ở đây đánh thiếu nên a cho là h = 2 m
F = 200 N (lực tác dụng lên thùng hàng)
b. \(l\) = ?
                                Giải
a. Do P > F (600>200) nên người công nhân được lợi về lực khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng lên cao.
b. Chiều dài mặt phẳng nghiêng tối thiểu:
\(F . l=P . h\Leftrightarrow200 . l=600 . 2\Rightarrow l=\dfrac{P . h}{F}=\dfrac{1200}{200}=6\left(m\right)\)
                            
 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2017 lúc 14:36

Chọn B

Vì độ lớn của lực kéo tỉ lệ với độ nghiêng của tấm ván. Khi lực kéo nhỏ thì độ nghiêng của tấm ván nhỏ và tấm ván càng dài.

Trong trường hợp này F2 = 200N là nhỏ nhất vì vậy tấm ván 2 nghiêng ít nhất tức là nó có chiều dài là dài nhất.