Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Dũng Phạm
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 21:13

Nhiều quá, đăng từng câu thôi bạn

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
4 tháng 10 2017 lúc 18:01

Đường kinh tuyến , vĩ tuyến giúp ta xác định vị trí của mọi địa điểm trên Trái đất .

Thấy đúng thì nhớ tick nhé 1

ʕっ•ᴥ•ʔっN-a-m-i_R-u-b-y...
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
13 tháng 12 2019 lúc 20:42

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.Trái Đất có tất cả 360 đường kinh tuyến. Kinh tuyến gốc bằng 0 độ, nó đi qua vùng Greenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn nước Anh.

vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Legend
13 tháng 12 2019 lúc 20:46

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° (chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn) và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.

Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Trái Đất có tất cả 360 đường kinh tuyến. Kinh tuyến gốc bằng 0 độ, nó đi qua vùng Greenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn nước Anh

Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, vòng tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất có đường kính nhỏ hơn.

Có 5 vĩ tuyến đặc biệt trên Trái Đất. Bốn vĩ tuyến được định nghĩa dựa vào mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời. Vĩ tuyến thứ năm, xích đạo, nằm giữa hai cực. Chúng là:

Vòng Bắc cực (66° 33' 38" vĩ bắc)Hạ chí tuyến (23° 26' 22" vĩ bắc)Xích đạo (0° vĩ bắc)Đông chí tuyến (23° 26' 22" vĩ nam)Vòng Nam Cực (66° 33' 38" vĩ nam

Theo wikipedia

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Khánh 	Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
14 tháng 9 2021 lúc 14:26

Trước hết chúng ta phải xác định được:

+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).

+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).

Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: 

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Lê Khánh 	Ngọc
14 tháng 9 2021 lúc 14:30

thank chị nha

Khách vãng lai đã xóa
Hacker♪
14 tháng 9 2021 lúc 14:31
Trước hết chúng ta phải xác định được:+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2017 lúc 14:15

Đáp án D

ONE MIO_
Xem chi tiết
ng.nkat ank
8 tháng 11 2021 lúc 12:23

– Kinh tuyến:
+ Đầu phía trên của đường Kinh tuyến là hướng Bắc.
+ Đầu phía dưới của đường Kinh tuyến là hướng Nam.
– Vĩ tuyến: 
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
+ Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây. 
– Cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào Kinh tuyến, Vĩ tuyến 
– Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn lại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Enjin
26 tháng 12 2022 lúc 12:54

Hình 1.3 a có "Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh tuyến, vĩ tuyến vuông góc với nhau".

Hình 1.3 b có kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy với nhau ở 1 điểm cực Bắc. Vĩ tuyến có những đường vòng tròn đồng tâm.

Hình 1.3 c có kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là đường thẳng. Vĩ tuyến còn lại là đường cong.

PhanThi Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tâm
27 tháng 10 2023 lúc 18:34

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

hà đăng khoa
27 tháng 10 2023 lúc 18:36

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

Trần Minh Hiếu
27 tháng 10 2023 lúc 18:57

-)(:&!?$¥>+\¥|$|$|+|$$\*\+\$¥|¥.'🍩🍩🍩🍩🍩🍩

•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết

đường kinh tuyến vĩ tuyến giúp ta tìm ra vị trí của mọi điểm trên trái đất

Khách vãng lai đã xóa

vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ.

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất,

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
11 tháng 12 2019 lúc 19:41

Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực bắc và nam trên bề mặt quả địa cầu(có 360 kinh tuyến).

Vĩ tuyến là những vòng tròn trên bề mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến(có 181 vĩ tuyến).

.

Khách vãng lai đã xóa