tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau chia hết cho 2, có số phần tử là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 7. a) Cho tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Xác định số phần tử của
tập hợp C.
b) Cho tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết
cho 5. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1,3,6,9. số các phần tử của A là ?
Số không chia hết cho 2 => số đó có tận cùng là 1; 3 hoặc 9
Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1; 3; 6) hoặc (1; 6; 9) hoặc (1; 3; 9)
từ (1; 3; 6) viết được 4 số: 361; 631; 613; 163
Từ (1; 6; 9) viết được 4 số là: 691; 961; 169; 619
Từ (1; 3; 9) viết được 6 số là: 391; 931; 913; 193; 139; 319
Vậy A có 14 phần tử
A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và không chia hết cho 3 được tạo từ các chữ số 1;3;6;9.Số các phần tử của A là .........
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. Số các phần tử của A là ...
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là ....................
N là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1;3;6;9. tính số phần tử của N
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là
=> Số tận cùng không phải số chẵn
=> Tổng các chữ số không chia hết cho 3
\(A\in\left\{163;613;631;139;193;931;913\right\}\)
=> A có số phần tử là 7
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là
Số không chia hết cho 2 => có tận cùng là 1;3;9
Số không chia hết cho 3 => số đó gồm 3 chữ số (1;3;6) hoặc (1;6;9) hoặc (1;3;9)
Từ (1;3;6) ta viết được 4 số: 361; 631; 613; 163
Từ (1;6;9) ta viết được 4 số: 691; 961; 169; 619
Từ (1;3;9) ta viết được 6 số: 391; 931; 913; 193; 139; 319
Vậy số các phần tử của A là 14 phần tử.
A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9.
Số các phần tử của A là