Quan sát lược đồ và dựa vào nội dung Sgk, em hãy
- Nhận xét về sự phân bố các trung tâm công nghiệp
- Nêu và giải thích sự phân bố một số ngành công nghiệp sau
+Luyện kim (đen, màu)
+Đóng tàu biển
+Công nghệ cao (điện tử, hàng không vũ trụ)
Dựa vào hình 16.1. Lược đồ phân bố nông nghiệp - công nghiệp của Đông Nam Á (trang 56 SGK) và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.
- Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm.
- Nông nghiệp:
+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi có điều kiện thích hợp như: khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.
+ Cây công nghiệp là cao su, cà phê, mía,... tập trung trên các cao nguyên do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.
- Công nghiệp:
+ Luyện kim: có ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, thường ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.
+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chủ yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.
+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đômê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru- nây, Thái Lan và Việt Nam.
+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.
Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Mĩ và kiến thức đã học, giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp khia thác dầu, luyện kim màu, luyện kim đen, dệt ở Trung và Nam Mĩ
giúp mik vs. mk cần gấp
- Đây là bài làm của mình:
Thứ nhất, sự phân bố sản xuất của các nghành công nghiệp chủ yếu phân bố không đồng đều.
Thứ hai, ta phân tích:
+ Phía Đông Bra-xin:Dệt,lọc dầu,luyện kim đen,thực phẩm,khai thác dầu,sản xuất ô tô.
+ Phía Nam Ac-hen-ti-na:Thực phẩm,cơ khí,khai thác dầu,luyện kim đen,luyện kim màu.
+ Phía Tây Chi-lê:Luyện kim màu.
+ Phía Bắc Vê-nê-xu-ê-la:Lọc dầu,hóa chất,dệt,cảng,khai thác dầu.
Nếu giáo viên hỏi bạn li do sao có sự phân bố trên thì bạn có thể trả lời là:Do sâu trong nội địa là đồng bằng, phía Tây là dãy An-đét, phía Đông là sơn nguyên=> phân bố ở ven biển và cũng làm cho việc giao thương thuận lợi hơn.
- Hết - Thanks!^^
Day la bai cua minh:
- phan bo khai thac dau o khu vuc andet va eo dat trung mi do co day nui andet va eo dat trung mi la noi tan cung cua he thong cooc-di-e _ la nhung noi co nguon tai nguyen khoang san san co.
- phan bo luyen kim mau, luyen kim den o Bra-xin, Ac-hen-ti-na... la nhung noi co nhieu khoang san de che bien
- phan bo det o Ac-hen-ti-na, U-ru-goay...la nhung noi sx bong- nguyen lieu det.
vì sườn tây ảnh hưởng cuả dòng biển lạnh pê-ru nên mưa ít
sườn đông ảnh hưởng của dòng biển nóng guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều
từ đó hình thành các vành đai thực vật
Dựa vào tập bản đồ địa 7 (trang 19). Em có nhận xét gì về sự phân bố các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp Châu Mĩ?
Giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu, dệt ở Trung và Nam Mĩ
- Đây là bài làm của mình:
Thứ nhất, sự phân bố sản xuất của các nghành công nghiệp chủ yếu phân bố không đồng đều.
Thứ hai, ta phân tích:
+ Phía Đông Bra-xin:Dệt,lọc dầu,luyện kim đen,thực phẩm,khai thác dầu,sản xuất ô tô.
+ Phía Nam Ac-hen-ti-na:Thực phẩm,cơ khí,khai thác dầu,luyện kim đen,luyện kim màu.
+ Phía Tây Chi-lê:Luyện kim màu.
+ Phía Bắc Vê-nê-xu-ê-la:Lọc dầu,hóa chất,dệt,cảng,khai thác dầu.
Nếu giáo viên hỏi bạn li do sao có sự phân bố trên thì bạn có thể trả lời là:Do sâu trong nội địa là đồng bằng, phía Tây là dãy An-đét, phía Đông là sơn nguyên=> phân bố ở ven biển và cũng làm cho việc giao thương thuận lợi hơn.
- Hết - Thanks!^^
Đây là bài coppy ngắn gọn từ bài của "Nguyễn Linh", ko cần like cũng được :) (Dành cho những người muốn ghi ngắn gọn :) )
-Phân bố không đồng đều:
+ Đông (Bra-xin): Dệt, luyện kim đen, khai thác dầu
+ Tây (Chi-lê): Luyện kim màu
+ Nam (Ac-hen-ti-na): Khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu
+ Bắc (Vê-nê-xu-ê-la): Khai thác dầu
Giải thích về sự phân bố các ngành công nghiệp khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu, dệt ở Trung và Nam Mĩ
sao giống câu hỏi của t quá mức thế hả vịt?!
Nói cậu ấy là vịt ý nói tôi cũng là vịt hả Nguyễn Thị Hương Trà ?
câu hỏi giống hệt của tui à. vậy tóm lại là ko có câu trả lời.
Dựa vào hình 23.2, hình 23.3 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của Nhật Bản.
- Nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp.
Tham khảo
Yêu cầu số 1: Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp của Nhật Bản
- Nhật Bản là nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
- Năm 2020, ngành công nghiệp đóng góp khoảng 29% trong cơ cấu GDP và sử dụng khoảng 25% lực lượng lao động.
- Cơ cấu ngành công nghiệp rất đa dạng, trong đó công nghiệp chế tạo là ngành giữ vị trí quan trọng và chiếm khoảng 40% tổng giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản.
- Hiện nay, Nhật Bản tập trung vào phát triển các ngành công nghệ và kĩ thuật cao, một số sản phẩm nổi bật chiếm vị trí cao trên thế giới như: ô tô, rô-bốt, chất bán dẫn, dụng cụ quang học, hoá dược phẩm,...
+ Công nghiệp sản xuất ô tô được coi là động lực chính trong ngành công nghiệp chế tạo. Ngành này chiếm khoảng 20% trị giá xuất khẩu và 8% lực lượng lao động của Nhật Bản (năm 2020). Các hãng xe hơi của Nhật Bản đang hướng đến việc sản xuất các xe chạy bằng điện và công nghệ lái tự động.
+ Công nghiệp sản xuất rô-bốt là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản áp dụng nhiều công nghệ hiện đại cho ra đời những loại rô-bốt thông minh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
+ Công nghiệp điện tử - tin học ở Nhật Bản rất phát triển với các sản phẩm điện tử tiêu dùng. Ngoài ra, Nhật Bản còn là một trong những nhà sản xuất, xuất khẩu vi mạch và chất bán dẫn hàng đầu thế giới.
Yêu cầu số 2: Sự phân bố các trung tâm công nghiệp và một số ngành công nghiệp
- Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản có mức độ tập trung cao ở khu vực ven biển, phần lớn trên đảo Hôn-su.
- Một số trung tâm công nghiệp lớn của Nhật Bản là: Tô-ky-ô; Na-gôi-a, Ô-xa-ca,…
CUỐN BÀI TẬP NÀO,MIK CHỈ MUA TẬP BẢN ĐỒ HOI
Dựa vào lược đồ Tự nhiên Châu Mĩ và kiến thức đã học, giải thích về sự phân bố các nhành công nghiệp khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu, dệt ở Trung và Nam Mĩ.giúp mình với nhá, cảm ơn nhiều.
Do vào sâu nội địa là đồng bằng .Phía tây là an dét phía đông là sơn nguyên => phân bố ven biển cũng làm cho giao thông thuận tiện
- Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.
- Nhận xét sự phân bố của các nghành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy hóa chất, thực phẩm.
- Nông nghiệp:
+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi điều kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.
+ Cây công nghiệp là cao sụ, cà phê, mía… tập trung trên các cao nguyện do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.
- Cây công nghiệp:
+ Luyện kim: ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nên-xi-a thường tập trung ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.
+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chue yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.
+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nay, Thái Lan và Việt Nam.
+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.
Nghiên cứu SGK, em hãy nêu tên, đặc điểm và sự phân bố các ngành công nghiệp ở các quốc của Bắc Mĩ? Giải thích về sự phân bố đó?
- Công nghiệp Ca-na-đa tập trung ở các thành phố lớn về phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
- Công nghiệp Hoa Kì tập trung ở vùng Đông Bắc, vùng Nam và Đông Nam.
- Công nghiệp Mê-hi-cô tập trung chủ yếu ở Mê-hi-cô Xi-ti và các thành phố ven vịnh Mê-hi-c