Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2017 lúc 6:05

a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của những con người nhỏ bé trong xã hội.

   b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn gối chiếc, cô đơn.

   c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.

   d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.

   → Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không chứa từ ngữ cảm thán, và không có dấu chấm than kết thúc cuối câu.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2019 lúc 13:31

- Những câu cảm thán: câu " Hỡi ơi lão Hạc!" và "Than ôi!"

- Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than và các từ cảm thán " hỡi ơi", "than ôi".

- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm của người nói.

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài toán thì không dùng câu cảm thán vì những văn bản đó sử dụng ngôn ngữ "duy lí". Câu cảm thán thường xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật.

Bình luận (0)
buituanh
Xem chi tiết
Ngọc Phùng Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 3 2019 lúc 10:41

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

Bình luận (0)
Lê Thanh Trúc
22 tháng 5 2021 lúc 9:26

Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:45

Tham khảo:

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn , cho gầy cò con

=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.

 a)   Ai ơi có nhớ ai không

Trời mưa một mảnh áo bông che đầu

        Nào ai có tiếc ai đâu

Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô

                          ( Trần Tế Xương)

b) Chê đây lấy đấy sao đành

Chê quả cam sành lấy quả quýt khô

( ca dao)

-> Dùng để thay thế cho một thứ gì đó chỉ sự vật, con người.

c) Đấy vàng đây cũng đồng đen

Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ

( Ca dao)

-> Làm phụ ngữ cho CDT đồng thời dùng để xưng hô , chỉ vào một vật gì đó

Đại từ: In đậm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 6 2018 lúc 6:46

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

Bình luận (0)
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiên
5 tháng 1 2021 lúc 21:09

vler

Bình luận (0)
Thiên Tú
23 tháng 2 2021 lúc 13:51

vãi lìn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Manh Duy
27 tháng 2 2021 lúc 8:37

viết nhật kí 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa