Làm thế nào để nhận biết một văn bản thuộc về thể loại văn nghi luận? Cho VD
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao" thuộc thể loại nào?
a) Nghị luận văn học
b) Nghị luận xã hội
c) Văn bản thông tin
d) Thuyết minh
Loại văn bản nào sau đây không thuộc thể loại văn bản chính luận?
A. Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên ngôn
B. Các bài bình luận, xã luận
C. Các bài tùy bút, kí sự, tiểu thuyết
D. các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị
Em hãy viết một văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận xã hội về vấn đề: Học thêm có tốt không
1, mở bài: nêu vấn đề cần bàn luận
2, thân bài:
-đồng tình:+ học thêm để giúp con người tiếp cận với tri thức, mở mang tầm mắt
+học giúp con người có thể cái thiện cuộc sống, làm cho thế giới ngày càng đi lên với những công trình,kiến trúc, những phát minh vĩ đại ảnh hưởng lớn đến con người và hơn 10 triệu loài động vật khác
+ học giúp con người biết sống văn minh, hiện đại hơn, bác bỏ những lối sống cổ hủ, đáng lên án,phê phán những hiện tượng đời sống bất công
( bạn tự nói thêm
Các văn bản tác phẩm thuộc văn học hiện đại Việt Nam đã cho em làm quen với những thể loại nào? Trong từng thể loại, phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh) có vị trí chủ đạo?Tổng kết Văn học (tiếp theo)
Những thể loại văn học: Thơ Mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch, văn xuôi…
Mỗi thể loại có một phương thức chủ đạo khác nhau
+ Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là biểu cảm, có kết hợp miêu tả
+ Văn xuôi: tùy tác phẩm, tự sự chủ đạo, biểu cảm, thuyết minh là chủ đạo…
Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh
a. Đọc lại các bản thuyết minh vừa học và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì?
b. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy ở đây như thế nào?
c. Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?
a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội…
b, Để có được những tri thức đó chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức.
+ Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.
+ Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.
c, Không thể dùng tưởng tượng, suy luận thuần túy để làm bài văn thuyết minh.
Văn bản trên thuộc chủ đề nào ? Hãy cho biết tên một văn bản cùng thể loại đó ?
Câu 1:Trích từ văn bản Cây Khế.Văn bản thuộc thể loại truyển cổ tích dân gian .truyện được kể theo ngôi thứ 3
Câu 5:Em rút ra được bài học là ở đời không được tham lam nếu không sẽ phải chịu hậu quả không mong muốn , và phải luôn giúp đỡ mọi người khó khăn hơn mình.Cần phải luôn chăm chỉ, cần mẫn lao động thì mới có được thành quả tốt
C1 : Ăn Khế Trả vàng
thuộc loại truyện dân gian : cổ tích Việt Nam
Được kể theo ngôi thứ 3
C2 : Chủ đề : Sự việc người em được đền ơn.
Văn bản khác cùng chủ đề : Ông lão đánh cá và con cá vàng.
C3 : từ láy : mù mịt
t/d của từ láy : miêu tả cơn gió như thế nào.
C4 : kể về n/v người em trong văn bản
sự việc : người em được chú chim đền ơn , đón đưa đến đảo vàng.
Phẩm chất đáng quý:
+ Lương thiện , tốt tính , hiền lành , sống bao dung rộng lượng.
C5:
Bài học :
+ Nên giúp đỡ người khác với tấm lòng lương thiện vì ông trời không phụ lòng người tốt.
+ Sống bao dung , rộng lượng và chan hòa với mọi người xung quanh.
+ Sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoạn nạn khó khăn.
Đọc văn bản (trang 61, 62, 63 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi:
c) Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận (dẫn dắt, phân tích, chứng minh) như thế nào? Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm. (Gợi ý: Những luận cứ đó được lấy ở đâu, gồm những điều gì?)
c, Cách dẫn dắt từng luận điểm:
Nêu luận điểm (các câu chủ đề đầu đoạn) – phân tích, chứng minh luận điểm- khái quát chung, nâng cao vấn đề