Thế nào là mốt của dấu hiệu?
Nêu ý nghĩa của nó?
Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó?
Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.
- Tính tổng các số cột (dòng) tích
- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.
Công thức tính số trung bình cộng:
Trong đó:
x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x
n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.
Bài 1. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh của một lớp 7 được ghi lại ở bảng:
4 | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 9 | 10 |
5 | 3 | 4 | 6 | 9 | 6 | 5 | 6 |
9 | 6 | 5 | 5 | 7 | 10 | 10 | 9 |
8 | 8 | 6 | 4 | 6 | 9 | 7 | 7 |
2 | 9 | 8 | 7 | 7 | 10 | 9 | 9 |
10 | 6 | 8 | 5 | 6 | 5 | 8 | 8 |
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b. Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu.
c. Tìm mốt của dấu hiệu và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó ?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó?
Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.
- Tính tổng các số cột (dòng) tích
- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.
Công thức tính số trung bình cộng:
Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế
* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là \(\overline{X}\) ) như sau :
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.
* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là ¯¯¯¯¯XX¯ ) như sau :
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.
Bài 1: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau:
8 | 9 | 10 | 9 | 9 | 10 | 8 | 7 | 9 | 9 |
10 | 7 | 10 | 9 | 8 | 10 | 8 | 9 | 8 | 8 |
10 | 7 | 9 | 9 | 9 | 8 | 7 | 10 | 9 | 9 |
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nêu một số nhận xét
c) Tìm mốt của dấu hiệu, nêu ý nghĩa
d) tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
câu 1 Thế nào là giữ chữ tín việc không giữ chữ tín có gây tác? hại với sản xuất kinh doanh không ?
câu 2 nêu biểu hiện của việc học tập tự giác tích cực?
Câu 3 Nêu ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả ?
câu 4 thế nào là quan tâm Cảm thông và chia sẻ ?Nêu ý nghĩa
Câu 1:
- Giữ chữ tín là niềm tin của con người với nhau.
Giữ chữ tín là giữ niềm tin của người khác đối với mình.
- Việc không giữ chữ tín có gây tác hại với sản xuất kinh doanh.
Câu 2: Biểu hiện của học tập tự giác, tích cự: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
Câu 3: Ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả:
- Quản lí tiền hiệu quả là biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu trong dự kiến.
- Quản lí tiền hiệu quả có thể giúp mỗi người cân bằng tài chính hiện tại; chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Câu 4:
- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự vật xung quanh, cảm thông là đạt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó; chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.
- Ý nghĩa của quan tâm, cảm thông và chia sẻ:
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ giúp con người gần gũi, gắn bó; có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
+ Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ được mọi người yêu quý, tôn trọng.
Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau.
nếu trong bảng các giá trị của dấu hiệu có hai giá trị có cùng tần số thì cái nào là mốt của dấu hiệu
dấu hiệu nào lớn hơn thì cái đó là mốt của dấu hiệu
k nhé
hok tốt ...
Bài 2 :
a, Thế nào là thu nhập số liệu thống kê?
b, Nêu các bước để lập một bảng điều tra về một dấu hiệu nào đó?
c, Tần số của một giá trị là gì?
d, Bảng "tần số " có thuận lợi gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
e, Trình bày cách tính số TBC của một dấu hiệu và ý nghĩa của số TBC;
f, Cách vẽ một biểu đồ đoạn thẳng, hình chữ nhật như thế nào?
#giúp_mk_đi
#đang_cần_gấp_ạ
#mơn_trc_luông
a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê
b) bước 1: xác định dấu hiệu
bước 2: Tìm giá trị khác nhau
bước 3: Tìm Tần số tương ứng
c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này
e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tát cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
f) biểu đồ đoạn thẳng :
1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )
2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)
3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...
VD
còn đây là hình chữ nhật
nêu mẫu câu ,dấu hiệu nhận biết và ý nghĩa của thì hiện tại tiếp diễn mang ý tương lai
Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu? Ý nghĩa của sự truyền máu?
Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.
Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.
Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Trong quá trình đông máu tiểu cầu đóng vai trò:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo nên nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
+ Giải phóng chất xúc tác giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
Tham khảo:
Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.
- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu.
Ngay sau khi xảy ra chấn thương làm tổn hại đến nội mạc mạch máu, phản ứng đông máu được kích hoạt. Quá trình cầm máu ban đầu diễn ra khi tiểu cầu tạo nút chặn cầm máu tại vết thương. Các yếu tố đông máu trong huyết tương đáp ứng chuỗi phản ứng để tạo các sợi huyết đóng vai trò củng cố nút chặn tiểu cầu, đây chính là quá trình cầm máu thứ phát.
Máu được cầm bởi chỗ bị tổn thương được che phủ bởi cục máu đông có chứa tiểu cầu và sợi huyết, khi thành mạch máu bị tổn thương. Tình trạng rối loạn máu đông có thể gây nên hiện tượng huyết tắc hoặc tăng nguy cơ chảy máu.