Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
xuân mít
23 tháng 1 2018 lúc 9:20

Thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt sàn lớn hơn thế năng trọng trường của đèn chùm so với mặt bàn vì độ cao lớn hơn khi chọn mặt đất làm mốc để tính độ cao

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 1 2019 lúc 17:51

Chọn C.

Theo đề bài:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2018 lúc 13:51

Chọn C.

Theo đề bài:   

Giả sử mốc thế năng được chọn cách mặt đất là h. Khi đó h = - zđ = 30 m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2019 lúc 5:18

Chọn C.

 15 câu trắc nghiệm Thế năng cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 3:15

Chọn C.

Ta có:  

 

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
21 tháng 1 2018 lúc 14:25

Vì thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật, vật có độ cao và khối lượng càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn. Mà tầng 10 cao hơn tầng 2 và ở hai tầng đều đặt viên gạch như nhau ⇒ Thế năng trọng trường đặt ở tầng 10 lớn hơn tầng 2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 7:41

Đáp án A.

So với mặt đất, trong cả 2 trường hợp, các vật đều có cùng độ cao so với mặt đất nên chúng có cùng thế năng.

ha thi thuy
Xem chi tiết
Kayoko
24 tháng 8 2016 lúc 18:03

Trọng lượng của nhà du hành khi lên mặt trăng là

\(P_2=\frac{P_1}{6}=\frac{660}{6}=110\left(N\right)\)

Vậy khi lên mặt trăng, trọng lượng của nhà du hành là 110N

ĐẶNG HOÀNG NAM
24 tháng 8 2016 lúc 10:26

khi lên mặt trăng người đó có trọng lượng là:660.6=3960(N)

Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:53

 

Khi lên mặt trăng trọng lượng của người đó là:

660 x 6 = 3 960 (N)

Vậy khi lên mặt trăng trọng lượng của người đó là: 3960 (N)

 

 

 

An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 3 2020 lúc 19:58

2/\(84cm^2=0,0084m^2\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.5=50N\)

Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.

Dẫn đến : \(F=P=50N\)

Áp suất tác dụng lên măt bàn là:

\(p=\frac{F}{s}=\frac{50}{0,0084}\sim5952N\text{/ }m^2\)

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
3 tháng 3 2020 lúc 19:58

bài 2

giải

\(đổi 84cm^2=0,0084m^2\)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

\(P=F.S=10.m.S=10.5.0,0084=0,42\left(Pa\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
3 tháng 3 2020 lúc 19:58

Bài 2:

Đổi: 84 cm2 = 0,0084 m2

Áp suất tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{F}{10.m}=\frac{0,0084}{10.50}=0,000168\left(Pa\right)\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa