Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2019 lúc 3:21

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số lao động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn nước ta, giai đoạn 1998 – 2009

 

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Số lao động đang làm việc ở nước ta tăng nhanh trong giai đoạn 1998 - 2009, tăng 12,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 1,134 triệu người. Điều này gây khó khăn lớn trong vấn đề giải quyết việc làm.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị có xu hướng giảm dần, từ 6,9% (năm 1998) xuống còn 4,6% (năm 2009), giảm 2,3%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn khá cao.

- Thời gian thiếu việc làm ở nông thôn giảm nhanh, từ 28,9% (năm 1998) xuống còn 15,4% (năm 2009), giảm 13,5%. Tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn còn cao.

* Giải thích

- Số lao động đông và tăng nhanh do nước ta có cơ cấu dân số trẻ.

- Do kết quả của công cuộc đổi mới, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề  nông thôn đang góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp và thời gian nông nhàn ở nông thôn.

- Nền kinh tế nước ta nhìn chung còn chậm phát triển nên khả năng giải quyết việc làm còn nhiều hạn chế.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2018 lúc 3:52

- Phần lớn lực lượng lao động của nước ta tập trung ở nông thôn (chiếm 75,8%) do nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn là nông nghiệp; quá trình đô thị hoá diễn ra đang còn chậm.

- Chất lượng của nguồn lao động ở nước ta còn thấp, lao động không qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn (78,8%). Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề xuất khẩu lao động.

Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 8 2019 lúc 4:41

Nhận xét về sự phân bố :

- Phần lớn lực lượng lao động của nước ta tập trung ở nông thôn (chiếm 75,8%) do nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn là nông nghiệp; quá trình đô thị hoá diễn ra đang còn chậm.

- Chất lượng của nguồn lao động ở nước ta còn thấp, lao động không qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn (78,8%). Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề xuất khẩu lao động.

Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:23

* Phân bố: Lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn nước ta rất chênh lệch. Thành thị chỉ chiếm có 24,2%, trong khi đó nông thôn có tới 75,8% (2003).

* Giải thích: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang phát triển, nhưng chưa cao so với quy mô diện tích và dân số, đồng thời việc phát triển các ngành nghề ở thành thị còn nhiều hạn chế nên không thu hút được nhiều lao động. Trong khi ở nông thôn việc sử dụng máy móc nông nghiệp còn ít nên cần nhiều lao động chân tay.

Xuân Thắm Hoàng
Xem chi tiết
Xuân Thắm Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 20:15

giúp mk câu này vs mai mình thi rồi cảo on nhiều

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 14:32

- Phần lớn lực lượng lao động của nước ta tập trung ở nông thôn (chiếm 75,8%) do nền kinh tế nước ta chủ yếu vẫn là nông nghiệp; quá trình đô thị hoá diễn ra đang còn chậm.

- Chất lượng của nguồn lao động ở nước ta còn thấp, lao động không qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn (78,8%). Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần phải đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề xuất khẩu lao động.

Kim Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

Long Sơn
19 tháng 11 2021 lúc 20:02

B

sky12
19 tháng 11 2021 lúc 20:04

Câu 14: Nhìn chung từ năm 1989 đến năm 2003, cơ
cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta đã
chuyển theo hướng tích cực, biểu hiện ở:

A. Số lượng lao động nông nghiệp tăng
B. Tỉ lệ lao động trong ba ngành đều tăng
C. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong lao
động công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

D. Tăng tỉ trọng trong công nghiệp, giảm tỉ lệ trong lao
động nông nghiệp và dịch vụ.

Diamond Miu
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 2 2017 lúc 7:21

Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp cao nhất là nước Mê-hi-cô, sau đó là Hoa Kì và cuối cùng là Ca-na-da. Chọn: C.

Đào Tuấn
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 17:56

+ Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa chiếm tỉ trọng ít trong cơ cấu lao động nhưng kết quả nông nghiệp đạt được lại rất cao.

+ Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp của Mê-hi-cô chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu lao động nhưng kết quả nông nghiệp chưa cao.

=> Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp ở từng nước, cho thấy trình độ phát triển ở Hoa Kì và Ca-na-đa cao hơn ở Mê-hi-cô.

Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt Hoa Kì và Ca-na- đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.

Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 17:56

- Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn
- Giải thích: vì có những điều kiện thuận lợi:
+ Diện tích đất nông nghiệp lớn
+ trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến
+ các trung tâm khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến
+ số lượng máy trong nông nghiệp nhiều
+ lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp nhiều
+ phần lớn có khí hậu ôn đới và 1 phần là cận nhiệt
+ lao động có trình độ cao