chỉ ra câu cầu khiến trong nhuwbxg đoạn trích sau
Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
Câu cầu khiến:
- Ở nhà trông em nhá! (Ra lệnh)
- Đừng có đi đâu đấy. (Ra lệnh)
b,
- Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu)
- Vô ăn cơm! (Dùng để mời)
b) đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu sau
(1)gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên
(2) chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó
(3)các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng vs mục đích j
đọc đoạn trích
"huống gì thành đại la , kinh đô cũ củ cao vương ...đế vương muôn đời "
Câu 4. Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về đoạn trích trên bằng đoạn văn ngắn (khoảng 7 – 10 câu) trong đó có sử dụng câu cầu khiến. Gạch chân và chỉ rõ trong đoạn trích.
Câu 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
b) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi:
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
c) Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay hét lên:
- Đưa tay cho tôi mau!
Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói:
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì, anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát […].
(Theo Ngữ văn 6, tập một)
a. "Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi".
b. "Các em đừng khóc".
c. "Đưa tay cho tôi mau", "cầm lấy tay tôi này".
Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa câu cầu khiến:
- Ở câu a là lời nói của nhân vật mang ý khó chịu, chán ghét.
- Ở câu b mang nghĩa dịu dàng, khuyên nhủ.
- Ở câu c mang ý đối thoại bình thường giữa nhân vật trong tình huống truyện.
hãy viết một đoạn văn khoảng 10-15 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn trích: ' tôi chỉ quan niệm đc một cách đi ngao du...lúc đó tôi đi ngựa ' trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cầu khiến ( gạch chân và chú thích rõ)
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
Em hãy viết 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu) nói về cuộc sống cách mạng đầy gian khổ và tinh thần vượt qua khó khăn của Bác ở Pác Bó, trong đó có sử dụng ít nhất 1 câu cầu khiến, chỉ ra câu cầu khiến đã dùng.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-8 câu) về lòng biết ơn trong đó có vận dụng các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán (gạch dưới các câu ấy trong đoạn văn và chú thích chỉ ra bên dưới).
Câu 1: Cho biết nội dung chính của đoạn trích và phương pháp thuyết minh chủ yếu của đoạn trích từ " Theo các nhà khoa học...bẩm sinh cho trẻ sơ sinh " trong văn bản THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT
Câu 2: Chỉ ra các nguyên nhân cơ bản khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông có hại đến sức khỏe con người ?
Câu 3: Đặt 2 câu ghép có ý nghĩa liên quan đến việc sử dụng bao bì ni lông và nêu quan hệ ý nghĩa của 2 câu đó ?
Refer:
2,
Nguyên nhân
+Pla-xtic không thể phân hủy trong tự nhiên
+Hàng ngày có hàng triệu bao ni lông được xả ra
+làm tắc các ống nước xả
+Khiến dộng vật có thể nuốt vào bụng làm động vật tuyệt chủng
+Ô nhiễm không khí