Theo thuyết MO, hãy cho biết bậc liên kết của N2, O2, Cl2.
Theo thuyết MO, hãy cho biết bậc liên kết của N2, O2, Cl2
Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tửsau:
a) Cl2, O2, N2, H2(2) CH4, C2H4, C2H2(3) NH3, CO2, H2O(4) HNO3, NaNO3.
b)Cho dãy các chất: Cl2, N2, NH3, CO2, HCl, H2CO3, C2H6, C2H2. Viết công thức cấu tạo và cho biết loại liên kết (liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết cộng hoá trị không cực) trong mỗi chất
Chỉ giúp e bài này với ạ
Câu 1: Hãy cho biết các chất sau nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần: N2, H2, CO2, Cl2, H2S
Câu 2: So sánh mỗi khí sau với không khí rồi rút ra kết luận: SO2, CO2, CH4, O2, Cl2, N2. Cho biết khi điều chế mỗi khí trong Phòng thí nghiệm thì ống nghiệm thu khí phải đặt như thế nào?
Câu 3: Cho và dX/Y = 8. Tìm khối lượng mol của khí X và khí Y.
Câu 4: Tính tỉ khối của các khí trong các trường hợp sau:
a) Khí CO đối với khí N2.
b) Khí CO2 đối với khí O2.
c) Khí N2 đối với khí H2.
d) Khí CO2 đối với N2.
e) Khí H2S đối với H2.
Câu 5: Tính tỉ khối của các khí đối với không khí:
a) Khí N2.
b) Khí CO2.
c) Khí CO.
d) Khí C2H2.
e) Khí C2H4.
Câu 6: Có những khí sau: H2S; O2; C2H2; Cl2. Hãy cho biết:
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
c) Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất? Trong PTN khi điều chế và thu những khí này bằng phương pháp đẩy không khí, bình thu khí phải đặt ntn?
Hãy lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.
1. Na + O2 → Na2O
2. Al + O2 → Al2O3
3. P + O2 → P2O5
4. N2 + O2 → NO
5. NO + O2 → NO2
6. Ag + Cl2 → AgCl
7. Al + HCl → AlCl3 + H2
8. Na2O + H2O → NaOH
9. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
1) \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
Tỉ lệ 4 : 1 : 2
2) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ 4 : 3 : 2
3) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
Tỉ lệ 4 : 5 : 2
4) \(N_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2NO\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 2
5) \(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
6) \(2Ag+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}2AgCl\)
Tỉ lệ 2 : 1 : 2
7) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Tỉ lệ 2 : 6 : 2 : 3
8) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Tỉ lệ 1 : 1 : 2
9) \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Tỉ lệ 1 : 3 : 2 : 3
1. 2Na + O2 → 2Na2O (2:1:2)
2. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (4:3:2)
3. 4P + 5O2 → 2P2O5 (2:5:2)
4. N2 + O2 → 2NO (1:1:2)
5. 2NO + O2 → 2NO2 (2:1:2)
6. 2Ag + Cl2 → 2AgCl (2:1:2)
7. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2:6:2:3)
8. Na2O + H2O → 2NaOH (1:1:2)
9. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1:3:2:3)
cho các khí:CO,N2,O2,Cl2,H2.các khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2,H2,CO
B. N2,O2,Cl2
C. CO,Cl2
D. Cl2,O2
cho các khí:CO,N2,O2,Cl2,H2.các khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2,H2,CO
B. N2,O2,Cl2
C. CO,Cl2
D. Cl2,O2
vì
\(d_{N_2}=\dfrac{14.2}{29}=0,9\Rightarrow nhẹ hơn kk\)
\(d_{H_2}=\dfrac{1.2}{29}=0,06\Rightarrow nhẹ hơnkk\\ d_{CO}=\dfrac{12+16}{29}=0,9\Rightarrow nhẹ hơn kk\)
Chọn A (Lí giải: Loại B vì Cl2 và O2 nặng hơn không khí. Loại C vì Cl2 nặng hơn không khí. Loại D vì lí do tương tự B)
Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: *
A. N2, H2, CO
B. N2, O2, Cl2
C. CO, Cl2
D. Cl2,O2
Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: *
A. N2, H2, CO
B. N2, O2, Cl2
C. CO, Cl2
D. Cl2,O2
\(M_{N_2}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{H_2}=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Đều nhỏ hơn \(M_{kk}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: *
A. N2 , H2 , CO
B. N2, O2, Cl2
C. CO, Cl2
D. Cl2,O2
Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: *
A. N2 , H2 , CO
B. N2, O2, Cl2
C. CO, Cl2
D. Cl2,O2
\(d_{\dfrac{CO}{kk}}=\dfrac{M_{CO}}{29}=\dfrac{28}{29}< 1\\ d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{M_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}< 1\\ d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{M_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}>1\\ d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{M_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}>1\\ d_{\dfrac{H_2}{kk}}=\dfrac{M_{H_2}}{29}=\dfrac{2}{29}< 1\)
Vậy chất khí nhẹ hơn không khí là A. N2, H2, CO
1.Cho các phân tử : F2, CH4, O2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Số chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử là : *
C. 6.
B.5.
D. 7.
A. 4.
2.Biết Na ở chu kì 3, nhóm IA và K ở chu kì 4, nhóm IA. Sự so sánh nào sau đây về tính kim loại của K với Na là đúng? *
A. K mạnh hơn Na.
B. K yếu hơn Na.
C. K mạnh bằng Na.
D. Tùy theo phản ứng hóa học cụ thể.
3.Cho các nguyên tử: X (Z=16), Y(Z=9), M (Z=19), N (Z=20). Có bao nhiêu nguyên tử là phi kim? *
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
4.Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA , công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là? *
A. RH3, R2O5.
B. RH, R2O7.
C. RH7, R2O.
D. RH5, R2O5.
5.Cho các cấu hình electron nguyên tử sau (1): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1; (2): 1s2 2s2 2p6; (3): 1s2 2s2 2p6 3s2; (4): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2; (5): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Có bao nhiêu nguyên tố loại s? *
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
6.Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại…(1)…, tính phi kim….(2)…Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính…(3)…yếu dần và tính…(4)… mạnh dần. Cụm từ thích hợp ở (1), (2), (3), (4) lần lượt là: *
A. yếu dần, mạnh dần, phi kim, kim loại.
B. mạnh dần, yếu dần, phi kim, kim loại.
C. yếu dần, mạnh dần, kim loại, phi kim.
D. mạnh dần, yếu dần, kim loại, phi kim.
7.Nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 10. Số hạt nơtron trong nguyên tử X là *
C. 22.
B. 11.
A.12.
D. 23.
8.Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi *
A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
C. Sự góp chung các electron độc thân.
D. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.
9.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? *
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron ở phân lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp thành một cột.
D. Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng (e hóa trị) được xếp thành 1 cột..
10.Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20). Tính bazơ của các hiđroxit nào sau đây lớn nhất: *
A. KOH
B. Ca(OH)2
C. Mg(OH)2
D. Al(OH)3
11.Nguyên tử X thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Trong công thức oxit cao nhất X chiếm 60% khối lượng. X là nguyên tố nào *
D. Mg.
A. Ca.
C. Ba.
B. Fe.
12.Nguyên tử R có công thức với H là RH3. Trong công thức oxit cao nhất, có 74,07% oxi về khối lượng. Tên nguyên tố R là *
A. Photpho.
D. Clo.
B. Nitơ.
C. Lưu huỳnh.
13.Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO. Biết X có 3 lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là *
A. 12.
B. 13.
C.19.
D. 20.
14.Điện hóa trị của K và O trong hợp chất K2O lần lượt là *
A.+1 và -2.
B. 1+ và 2-.
C. 1 và 2.
D. 2+ và 1-.
15.Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có …(1)… nhưng …(2)…. Cụm từ đúng ở (1) và (2) là *
A. (1) cùng số proton; (2) khác số nơtron.
B. (1) cùng số proton; (2) khác số electron.
C. (1) cùng số nơtron; (2) khác số proton.
D. (1) cùng số electron; (2) khác số proton
16.Cho phản ứng : aAl + bHNO3 -> cAl(NO3)3 + dN2O +eH2O.Tổng hệ số a+b sau khi cân bằng là : *
A. 38.
B. 40.
C. 6.
D. 22.
17.Số oxi hoá của nguyên tố nito (N) trong các chất N2, N2O, N2O5, HNO3, NaNO3 lần lượt là: *
A. 0, +2, +5, +5, +5.
B. 0, +1, +10, +5, +5
C. 0, +2, +3, +5, +4.
D. 0, +1, +5, +5, +5.
18.Hạt mang điện tích dương cấu tạo nên nguyên tử là *
A. proton.
B. hạt nhân.
C. nơtron.
D. electron.
19.Cho các ion sau: Mg2+, SO42-, Al3+, S2-, Na+, Fe3+, NH4+, CO32-, Cl–. Số cation đa nguyên tử là: *
A. 4.
B. 5.
C. 3
D. 2.
20.Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất (Biết độ âm điện của C= 2,55, H= 2,20, O= 3,44) *
A. H2
D. C2H2
B. H2O.
C. CH4
21.Cho các phát biểu sau:(1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó không có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.(2) Chất khử là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.(3) Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa không đổi sau phản ứng.(4)Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa.Số phát biểu đúng là *
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
22.Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là *
A. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
B. có sự thay đổi màu sắc các chất.
C. tạo chất khí.
D. tạo chất kết tủa.
23.Cho phản ứng MnO2 + HCl ->MnCl2 + Cl2 + H2OPhát biểu nào sau đây đúng ? *
A. MnO2 là chất khử.
B. HCl là chất oxi hóa.
C. MnO2 là chất oxi hóa.
D. Phản ứng trên là phản ứng trao đổi.
24.Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là *
A. điện hóa trị của nguyên tố.
B. cộng hóa trị của nguyên tố.
C. số oxi hóa của nguyên tố
D. điện tích ion.
25.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa khử? *
A. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑.
B. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.
C. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
D. 16HCl + 2KMnO4→ 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 2KCl + 8H2O
Hãy biểu diễn các liên kết trong các phân tử H 2 , Cl 2 , N 2 bằng công thức electron và bằng công thức cấu tạo.