Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
20 tháng 12 2016 lúc 20:49

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Bích Ngọc Huỳnh
2 tháng 2 2018 lúc 13:12

Nói có sách mách có chứng, nghĩa là nói điều gì đó xác thực, có chứng cứ rõ ràng, có thể kiểm chứng được. Nói có sách, mách có chứng có nghĩa là không nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác. Nhưng tại sao, để diễn đạt ý nghĩa đó người Việt Nam lại chọn cách nói như vậy? Có thể bắt đầu từ cấu trúc thành ngữ, sau đó cậy nhờ việc suy xét ý nghĩa dân gian của các từ sách, mách, chứng được dùng trong thành ngữ này để hiểu nội dung thành ngữ. Dễ thấy là, thành ngữ nói có sách, mách có chứng gồm 2 vế: Nói có sách và mách có chứng, được tạo thành trên hai cơ sở của phép đối và điệp. Nói đối với mách, sách đối với chứng. Trong thực tế sử dụng thành ngữ này có thêm một số biến thể khác như: nói phải có sách, mách phải có chứng hoặc nói chẳng có sách, mách chẳng có chứng gì cả. Do vậy, cấu trúc của mỗi vế nói trên cũng có các biến thể khác nhau như đã thấy.

Đối với loại thành ngữ được tạo ra theo kiểu này, khi nắm được ý nghĩa của một trong hai vế, thường là vế thứ nhất, là có thể hiểu được nội dung chính yếu của các thành ngữ. Sách trong quan niệm dân gian là kho báu, là nơi thâu góp được những điều hay, lẽ phải ở đời. Sách là nơi cho những điều tin cẩn, rõ ràng và sự sáng suốt. Sách là mực thước. Soi trong sách có thể nhận được điều chân xác và sự yên tâm ở lời nghe được và những lời nói ra. Nói có sách, mách có chứng mang được ý nghĩa trên, trước hết là nhờ vào ngữ nghĩa dân gian ấy của từ sách. Còn mách trong ý nghĩa nguyên sơ của nó, cũng có nghĩa là nói, nói cho biết, bảo cho biết. Mách trong mách bảo, mách nước cũng với nghĩa như thế. Chứng là chứng cứ. Mách có chứng nghĩa là nói cho ai đó điều gì đó phải có chứng cứ cụ thể, tức điều đem báo, đem mách cho ai đó là điều có thật, đã trông tận mắt, nghe tận tai. Mách có chứng cũng yêu cầu không được nói sai, nói không có căn cứ, nói những điều chưa biết chắc đúng, sai, thật, hư. Mách có chứng cũng có nghĩa là nói đàng hoàng, đúng đắn, công khai, chứ không theo lối mách lẻo hay thóc mách.

Nguyễn Trần Ngọc Duyên
9 tháng 2 2018 lúc 19:36

Tục ngữ "Nói có sách, mách có chứng" khuyên chúng ta không nên: nói vu vơ kiểu ăn ốc nói mò, không thêu dệt, không nói kiểu tung tin thất thiệt, bịa đặt dựng chuyện, vu oan giá hoạ để bóp méo, xuyên tạc sự thật hay đổ lỗi cho người khác.

Tick mk vs nha!

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
7 tháng 6 2017 lúc 7:39

Đáp án A

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
5 tháng 1 2019 lúc 9:10

Đáp án A

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
9 tháng 8 2017 lúc 11:20

Đáp án A

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 8 2018 lúc 6:14

Đáp án A

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
2 tháng 11 2019 lúc 5:19

- Câu cao dao muốn nói rằng những lời nói chúng ta nói hàng ngày cần phải khéo léo lựa chọn sao cho phù hợp sao cho không mất lòng nhau. Nhất là những lúc nóng giận, bực tức cần phải biết kiểm soát hành vi, lời nói của mình để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.

Trần Vũ Vân Anh +™( ✎﹏T...
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
20 tháng 7 2021 lúc 8:35

Trả lời: Sông có khúcngười có lúc, ý nói: Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

K cho mik vs ạ

Khách vãng lai đã xóa

Sông có khúc, người có lúc, ý nói: Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Dương
20 tháng 7 2021 lúc 8:36

Cuộc sống con người có khi này khi khác. Đừng thấy khổ mà chán nản bi quan, phải tin tưởng lạc quan ở ngày mai. Đó chính là lời khuyên của câu tục ngữ.

Khách vãng lai đã xóa
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 12 2021 lúc 16:07
Một trong những câu tục ngữ đó, có câu tục ngữ khuyên chúng ta về sự kiên nhẫn, kiên trì đó là câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. II. Thân bài: chứng minh Có công mài sắt có ngày nên kim 1. Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim - Nghĩa đen: một một sắc có thể mài thành một cây kim  
ph@m tLJấn tLJ
30 tháng 12 2021 lúc 16:09

khuyên chúng ta phải kiên trì mới có ngày thành đạt nha bn 

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
30 tháng 12 2021 lúc 16:04

khuyên chúng ta phải kiên trì có ngày thành đạt nha bn 

Tô Hải Băng
30 tháng 12 2021 lúc 16:06

khuyên chúng ta phải kiên trì có ngày thành đạt nhớ tick cho mình 

Dương lê bảo trâm
30 tháng 12 2021 lúc 16:22

Khuyên chúng ta phải kiên trì mới có ngày thành đạt được thành quả đó bạn!hihi

Station Star
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
25 tháng 12 2023 lúc 22:03

a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động 

b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.

c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.