Sáng tác lời mời cho TĐN Số 6
Hepl me. Cảm ơn các bn nhìu !!!
viết bài văn giải thích lời khuyên của Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ
"lên thợ lên thầy nhờ có học,
no cơm ấm áo bởi hay làm."
các bn giúp mk với mai mk kiểm tra rùi .Cảm ơn nhiều nha.Đây là đề bài văn viết TLV số 6 của lớp mk
ai xong trước mk tk cho(chép trên mạng cũng đc vì mk tìm mãi trên mạng cũng ko thấy)
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé !
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :
- Phân tích :
Một người muốn biết thì phải học,cũng như những đứa trẻ khi mới được sinh ra chúng phải học để lớn. học để biết và học để làm ngườiKhông có gì là tự dưng mà có, không được người khác chỉ bảo thì cũng do chính bản thân con người tự tìm kiếm học hỏiVà hơn hết cuộc sống con người luôn muốn hướng theo hướng tích cực có của ăn của để.Vậy làm sao để có?Sẽ có nếu con người biết cách tìm tòi, học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không ỉ lại đùn đẩy cho người khác.- Ý nghĩa lớn của câu nói :
Học làm nên sự nghiệp, học nuôi sống bản thân nhưng học mà không làm thì cũng không thể phục vụ chính mình- Lời khuyên của câu trên :
Tự biết cách để hoàn thiện bản thân.Học để thấm sâu xã hội, để làm thầy và để phục vụ chính bản thân chúng ta.- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :
Đi một ngày đàng học một sàng khônCó công mài sắt, có ngày nên kimĐi một ngày đàng,học một sàng khôn....cần viết bài luận chứ không phải giải thích đâu ạ
chép và đặt lời cho bài tđn số 4 lớp 6 KNTT về chủ đề cha mẹ
Mik xin cảm ơn
Kể tên các trường độ trong bài TĐN Đi cắt lúa
Giúp mình với, cảm ơn nhìu ^^
e tk:
-Trường độ :hình nốt trắng, hình nốt đen, hình nốt đơn, hình nốt kép.
Dựa vào giai điệu bài TĐN số 6, em hãy sáng tác một lời ca mới cho bài theo chủ đề: tình bạn,mùa xuân,mái trường,thầy cô, mẹ
SOS
Sáng tác lời mới cho TĐN Số 6
Help me. Mai mk phải nộp rồi. Thank các bn nhìu lắm !!!
Đi đến trường,đi đến trường
Thật vui vui,thật vui vui
Nhanh bước chân lên đi nào ,nhanh bước chân lên đi nào
Đi học thôi,đi học thôi
Tính tổng bằng cách nhanh nhất :
A = 3 + 4 + 6 + 9 + 13 + 18 + .... + 4953
bn nào trả lời đúng và nhanh nhất thì mik tick cho
CẢM ƠN CÁC BN RẤT NHÌU !!!!!
Ta có: 3 - 4 = 1 ; 6 - 4 = 2 ; 9 - 6 = 3
Suy ra quy luật dãy số trên là dãy số có mỗi số cách cách đều 1 đơn vị, sau đó lần lượt thêm cho các số hạng sau là 2 , 3 , 4 , ... đơn vị
Vậy dãy số trên có số chữ số:
(4953 - 3) : 3= 1651 chữ số
Vậy dãy số trên có số số hạng:
1651 : 3 = 550 số hạng
Vậy tổng trên là:
(4953 + 3) x 550 : 2 = 1362900
Đ/s: . . . .
viết bài văn giải thích lời khuyên của Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ
"lên thợ lên thầy nhờ có học,
no cơm ấm áo bởi hay làm."
các bn giúp mk với mai mk kiểm tra rùi .Cảm ơn nhiều nha
ai xong trước mk tk cho(chép trên mạng cũng đc vì mk tìm mãi trên mạng cũng ko thấy)
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!mk cảm ơn nhìu!
khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học
được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm
ý mk là viết bài văn nghị luận giải thích cơ
1 số tự nhiên a chia cho 7 dư 4 và chia cho 9 dư 6
hỏi a chia cho 63 thì dư bào nhiêu???//
ghi rõ lời giải nha các bn!!
mk cảm ơn nhìu
hãy kể lại truyện bức tranh của em gái tôi theo lời của kiều phương.
các bn giúp mik vs ai làm hay mik tk cho. cảm ơn các bn nhìu.
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của em được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm.
Bố mẹ kéo tay tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương được đóng khung, lồng kính treo ở một vị trí trang trọng. Dưới bức tranh có hàng chữ đề: Giải nhất - Kiều
Phương - 8 tuổi. Bức tranh vẽ một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thử ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Khi nghe mẹ thì thầm hỏi: Con có nhận ra con không? thì tôi giật sững người và chẳng hiểu sao tôi phải bấm chặt lấy tay mẹ. Một cảm xúc khó tả dâng lên trong lòng tôi. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng. Chú bé trong tranh kia là tôi đấy ư? Có lẽ nào như vậy được? Hoá ra những lần “Mèo” (biệt danh của em gái tôi) xét nét khiến tôi bực mình, khó chịu chính là những lúc em quan sát thật kĩ để vẽ chân dung tôi. Em đã có chủ ý chọn tôi làm đề tài cho bức tranh của nó từ trước lúc đi thi, Vậy mà vì thói ghen tị xấu xa, tôi đã không nhận ra thiện ý ấy của nó. “Mèo” yêu quý tôi thực sự nên nó phát hiện ra những nét đẹp ẩn giấu dưới vẻ mặt “khó ưa” của tôi để thể hiện lên tranh, biến tôi thành chú bé suy tư và mơ mộng.Ôi! Em gái tôi có tấm lòng vị tha và nhân hậu đáng quý biết chừng nào!
Ngắm kĩ bức tranh, tôi thấy em gái tôi quả là có tài năng thật sự. Nét vẽ của nó linh hoạt và sinh động. Đôi mắt của chú bé trong tranh rất có thần, phản ánh được trạng thái tâm hổn nhân vật. Phải, tôi vốn hay suy tưvà mơ mộng nhưng sự đố kị đã biến tôi thành kẻ nhỏ nhen đáng ghét. Tôi xấu hổ vì cảm thấy nhỏ bé đến tội nghiệp trước đứa em gái bé bỏng. Tôi nhủ thầm hãy vượt khỏi mặc cảm tự ti, hãy đánh giá lại mình một cách khách quan để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu. Từ đó cố gắng phấn đấu để trở thành một người anh trai xứng đáng với cô em gái tài hoa.
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.