Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phú Tài
Xem chi tiết
nguyen the ky
Xem chi tiết
ST
9 tháng 11 2016 lúc 12:44

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

Bùi Thế Hào
9 tháng 11 2016 lúc 11:55

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Tùng Dương
24 tháng 2 2017 lúc 20:40

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

Tô Lâm Sơn
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
22 tháng 6 2015 lúc 17:29

A=2/n-1 thuộc Z => n-1 thuộc{-2;-1;1;2}

=>n thuộc {-1;0;2;3}

B=n+4/n+1=1+3/n+1 thuộc Z

=>3/n+1 thuộc Z

=>n+1 thuộc {-3;-1;1;3}

=>n thuộc {-4;-2;0;2}

=>n=0;2

b,D=n+5/18 là số tự nhiên

=>n+5 chia hết cho 18

=>n+5 chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 3

=>n+6 không chia hết cho 15

=>n+6/15 không phải số tự nhiên(trái giả thuyết)

vậy a=rỗng

Trần Đức Thắng
22 tháng 6 2015 lúc 17:31

Để A thuộc Z => 2/ n-1 thộc Z => n - 1 thuộc ước của 2  ( + - 1  ; +-2)

(+) n - 1 = 1 =>n = 2

(+) n - 1 = -1 => n = 0

(+) n - 1 = 2 => n = 3

(+) n - 1 = -2 => n = -1

B = n+4/n+1 = n+1+3/n+1 = 1 + 3/n+1

ĐỂ B thuộc Z => n + 1 thuộc ước của 3 ( +-1 ; +-3)

(+) n + 1 = 1 => n = 0

(+) n + 1 = -1 => n = -2

(+) n + 1 = -3 => n = -4

(+) n + 1 = 3 => n = 2

Vậy n = 0 hoặc n = 2    thì A,B đồng thời thuộc tập hợp số nguyên.

b,tương tự nha

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
 nguyễn hà
Xem chi tiết
Đặng Bích Thục
Xem chi tiết
Nam DZ nhất 5A1
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
1 tháng 3 2022 lúc 7:43

\(A=\frac{4}{2n-1}\)

a, ĐK : \(2n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne\frac{1}{2}\)

b, Khi n = 0

\(A=\frac{4}{2.0-1}=\frac{4}{0-1}=\frac{4}{-1}=-4\)

Khi n = 3 

\(A=\frac{4}{2.3-1}=\frac{4}{6-1}=\frac{4}{5}\)

Khi n = 5

\(A=\frac{4}{2.5-1}=\frac{4}{10-1}=\frac{4}{9}\)

c, Để \(A\in Z\)thì \(4⋮2n-1\)hay \(2n-1\inƯ\left(4\right)\)

Ta có bảng sau :

Ư(4)2n-1n
111 ( TM)
-1-10 ( TM )
223/2 ( Loại )
-2-2-1/2 ( Loại )
445/2 ( Loại )
-4-4-3/2  ( Loại )

Vậy để A nguyên thì \(n\in\left\{1;0\right\}\)
 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Phú
Xem chi tiết