Đố các bạn:làm thế nào để đếm ngón tay thành 11 ngón tay?
Bạn Chi đố bạn Đức xòe bàn tay ra và đếm các ngón tay như sau: bắt đầu đếm từ ngón cái đến ngón út với các số 1,2,3,4,5 . Quay lại từ ngón út đến ngón cái với các số 6,7,8,9 . Đếm tiếp từ ngón trỏ đến ngón út với các số 10,11,12,13 . Nếu bạn Đức cứ đếm như vậy thì số 85 rơi vào ngón tay nào?
làm thế nào để đụng phải ngón tay khi bn đập búa vào 1 cái ngón tay *đố mẹo nha*
cái gì đụng vào ngón tay cơ em ơi?
hí hí cái này ko cần giúp nhá
Đếm ngón tay từ trái sang phải : ngón cái 1, ngón trỏ 2, ngón giữa 3, ngón nhẫn 4, ngón út 5 rồi đếm ngược lại : ngón nhẫn 6, ngón giữa 7, ngón trỏ 8,.... Hỏi đếm đến số thứ n thì sẽ dừng ở ngón tay nào? ( công thức tổng quát )
#)Giải :
Ta thấy :
- Các số đếm trúng ngón cái chia 8 dư 1
- Các số đếm trúng ngón trỏ và ngón áp út là các số chẵn bất kì từ 2
- Các số đếm trúng ngón giữa chia 4 dư 3
- Các số đếm trúng ngón út chia 8 dư 5
=> Ta xét số dư khi chia cho 8 và 4 và đưa ra kết luận
Chỉ cần xét xem n : 4 hay n : 8 thì thỏa mãn số dư tương ứng vậy thui ^^
Giả sử mỗi 8 số là 1 vòng thì sẽ có số vòng là: 2016 : 8 = 252 (vòng)
Mà kết thúc thì số 2016 sẽ rơi vào ngón trỏ.
Dù nó không rõ lắm nhưng đáp án vẫn đúng nhé!
Hok tốt!
bạn Chi đó bạn Đức xoè bàn tay ra và đếm các ngón tay như sau: bắt đầu đếm từ ngón cái đến ngón út với các số 1;2;3;4;5. Quay lại đếm từ ngòn áp út đến ngón cái với các số 6;7;8;9. Đếm tiếp từ ngón trỏ đến ngón út với các số 10;11;12;13. Nếu bạn Đức cứ đếm như vậy thì số 85 rơi vào ngón tay nào ?
GIÚP MÌNH VỚI !
Có 3 bình đựng nước a, b, c cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
- Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?
- Sau một ít phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
- Ngón tay nhúng vào bình a có cảm giác lạnh còn ngón tay nhúng vào bình c có cảm giác nóng.
- Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b, ngón tay từ bình a sẽ có cảm giác nóng, ngón tay từ bình c có cảm giác lạnh hơn dù nước trong bình b có nhiệt độ nhất định
Nhận xét: Cảm giác của tay không xác định đúng được độ nóng, lạnh của 1 vật mà ta sờ hoặc tiếp xúc với nó
Có 3 bình đựng nước a, b, c; cho thêm đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
a) Nhúng ngón trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
b) Sau một phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn giải:
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.
Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh
Giơ hai ngón tay thành hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô. Khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau.
1. Ngón tay nào mát hơn?
2. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về tác động của sự bay hơi đối với môi trường xung quanh? Hãy tìm thêm ví dụ về tác động này?
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát đáng kể một tòa nhà đơn giản bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
1. Ngón tay nhúng vào nước mát hơn.
2. Khi bay hơi nước làm lạnh môi trường xung quanh.
Ví dụ: Hệ thống bay hơi làm mát, có thể làm mát bằng cách thổi không khí khô qua một bộ lọc với nước.
Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau
Ngón tay nào mát hơn ?