Bài 1: Kể 10 hiện tượng tự nhiên.
Bài 2: Hãy tìm thêm ví dụ về 5 vật sống và 5 vật không sống
Cần trong tối nay nha, bài này học lâu nên mk quên mất rồi! 5 bn đầu tiên mk sẽ k nhé!
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Chủ đề 1. Mở đầu về Khoa học tự nhiên.
1. Trình bày khái niệm Khoa học tự nhiên là gì?
- Nêu các lĩnh vực của KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu?
- Vai trò của KHTN đối với đời sống? Lấy 03 ví dụ về vật sống và 03 ví dụ về vật không sống?
2. Nêu một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành?
Chủ đề 3. Chất quanh ta.
1. Nêu 03 ví dụ về vật thể tự nhiên, 03 ví dụ về vật thể nhân tạo?
2. Kể một số tính chất của chất mà em đã học. Nêu khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
3. Nêu một số tính chất của oxygen mà em đã học (gợi ý: về trạng thái, màu sắc, tính tan,...). Lấy 01 ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
4. Nêu thành phần của không khí. Trình bày vai trò của không khí đối với tự nhiên. Trình bày các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (gợi ý: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm).
5. Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Trình bày tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, mà em đã được học.
Gợi ý:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...);
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
2. Nêu cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và trình bày sơ lược về an ninh năng lượng.
Chủ đề 5. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
1. Trình bày một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp (lắng, gạn, lọc, cô cạn, chiết) và lấy ví dụ về ứng dụng của các cách tách đó.
2. Trình bày mối quan hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với các phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp.
Gợi ý: Các tính chất vật lí khác nhau về khối lượng riêng, kích thước hạt, khả năng bay hơi, khả năng hòa tan,… được sử dụng như thế thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài 1: Hãy tìm các tập B(8), B(12) và BC(8, 12).
Giúp mk vs, tự nhiên lại quên mất cách lm rồi! 3 bn đầu tiên mk tick nha!
B(8) ={0; 8; 16; 24; 32; 40; 48...}
B(12) = {0; 12; 24; 36; 48;..}
BC(8; 12) = {0; 24; 48; ...}
Trả lời :
B(8) = { 0; 8; 16; ................. }
B(12) = { 0; 12; 24; 36; ............... }
BC(8,12) = { 0; 24; 48; ................. }
+) Nhân lần lượt 8 với các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;… ta được: 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72;…
Do đó: B(8) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72;…}
+) Nhân lần lượt 12 với các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; …
Do đó B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; …}
BC(8, 12) = {0; 24; 48; 72; …}
C1. Phân biệt vật sống và vật ko sống?Cho ví dụ về vật sống và vật ko sống?
C2. Trình bày các lĩnh vực của khoa học tự nhiên. Với mỗi lĩnh vực hãy nêu 2 ví dụ minh họa?
C3. Hãy nên những lợi ích của khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống?
giúp mình với
TLV:
Đứng lặng chờ lâu trên nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường đời đầu tiên và ân hận vô cùng.
Em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy qua văn bản "Bài học đường đời đầu tiên".
bài này thi hsg văn lớp 6 ạ, sắp thi rùi nên mk cần rất gấp.Ai đúng mk tick
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 2: Kết thúc chương truyện, nhân vật Dế Mèn kể: Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Bằng sự tưởng tượng của mình, em hãy tả lại cảnh trên.
giúp mk vs
bài 1 : viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nêu suy nghĩ cuae e về 1 nhân vật truyện dân gian mak e thích trong đó sử dụng chỉ từ
bài 2 : hãy kể về người bn thân thú vị của em ( k đc chép trên mạng )
GIÚP MK VS NHA MỌI NGƯỜI , MK ĐG CẦN GẤP
bài 1 : viết đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nêu suy nghĩ cuae e về 1 nhân vật truyện dân gian mak e thích trong đó sử dụng chỉ từ
bài 2 : hãy kể về người bn thân thú vị của em ( k đc chép trên mạng )
GIÚP MK VS NHA MỌI NGƯỜI , MK ĐG CẦN GẤP
1.
Hãy tóm tắt truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn bằng 1 đv ngắn từ 5-7 dòng
Truyện ngắn này được kể theo ngôi kể nào?Trong truyện này việc lựa chọn ngôi kể có thích hợp với việc miêu tả, tự sự, nhận xét và bình luận hay không??
2.
a) Nhân vật chính trong truyện sống chết mặc bay là ai??Nhân vật ấy có tên không??Điều đó nói lên hiện tượng gì??
b)Nhân vật quan phụ mẫu được khắc họa ở những phương diện nào??Hãy ghi lại các chi tiết ấy và nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật này.
c)Hãy chọn và phân tích một ngôn ngữ đối thoại có ý nghĩa bóc trần bản chất của viên quan phụ mẫu
GÚP MK VS MK ĐAG CẦN GẤP <3
1
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn".