Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:31
Ngành công nghiệp thực phẩm phân bố rộng khắp ở mọi quốc gia đang phát triển vì trên thế giới vì:Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống.Có nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ hải sản.Mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, nhất là nông nghiệp.... là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước.Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng (thịt, cá hộp và đông lạnh, rau quả sấy và đóng hộp, đến chế biến sữa, rượu bia, nước giải khát...).Một số mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam: nước mắm, thịt hộp, cá hộp, rượu, bia, nước giải khát, đường, sữa,…
Joyce Nguyễn
3 tháng 2 2021 lúc 21:30

vì họ sẽ xuất khẩu các mặt hàng đó ra nước ngoài ở nước ngoài chưa có công nghệ tiên tiến như họ nên họ có thể là nước sx mặt hàng đó tốt nhất làm tăng lượng đơn đặt hàng và cũng để phục vụ cho đời sống nhân dân nước họ 

Lê Trí Khang
Xem chi tiết
Hquynh
2 tháng 5 2021 lúc 16:07

 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất vì có nhiều thuận lợi:

- Vị trí địa lí; Nằm trung tâm Đông Nam Bộ, gần các vùng giàu nguyên liệu năng lượng, nằm trong vùng kinh té trọng điểm phía nam.

- Tài nguyên thiên nhiên:

- Đại hình bằng phẳng 

- Nguồn nước:  phong phú

- Khoáng sản: nằm gần vùng khai thác dầu khí lớn nhất cả nước cả nước, và kề các vùng giàu có tài nguyên sinh vật thủy sản, lâm sản.

- Dân cư - lao động: Có quy mô dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nguồn lao động có trình độ tay nghề cao.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật : tương đối phát triển và ngày càng hoàn thiện.

- Chính sách đầu tư phát triển đặc biệt vốn trong nước, nước ngoài.

Minh Ngọc
Xem chi tiết
lạc lạc
9 tháng 1 2022 lúc 9:12

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 5 2019 lúc 7:16

Ngành sản xuất kim loại màu tập trung ở các nước phát triển vì:

- Các nước phát triển có trình độ kĩ thuật cao.

- Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật giỏi.

- Kim loại màu được sử dụng nhiều trong các ngành chế tạo và các ngành kinh tế khác

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 11 2017 lúc 16:00

- Các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi: cọ dầu, cà phê, lạc, bông, ca cao.

- Sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở khu vực phía đông và phía tây.

      + Khu vực Phía đông: có khí hậu gió mùa xích đạo, có đất đỏ badan bao phủ trên nhiều vùng rộng lớn, rất thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cà phê.

      + Khu vực Phía tây: có khí hậu nóng , mưa nhiều, đất đai màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc .

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Vai trò: 

+ Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, động lực quan trọng của sản xuất cơ khí hóa, tự động hóa và tạo nền tảng cho mọi sự tiến bộ kĩ thuật trong công nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác.

+ Đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa, văn minh của con người.

+ Sản lượng điện bình quân đầu người là một trong những tiêu chí quan trọng để đo trình độ phát triển và văn minh của các nước.

- Đặc điểm:

+ Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử và các nguồn năng lượng tái tạo, trong đó nhiệt điện chiếm tỉ trọng lớn nhất.

+ Các nhà máy điện có yêu cầu khác nhau về vốn, thời gian xây dựng, lao động và giá thành.

+ Cơ cấu sản xuất điện năng ở các nước phụ thuộc vào nguồn sản xuất điện.

- Sản xuất điện tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hóa vì: các nước có nền công nghiệp phát triển đòi hỏi phải sử dụng điện năng lớn để phục vụ sản xuất công nghiệp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2018 lúc 14:17

- Các nước này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên hình thành các khu công nghiệp tập trung.

- Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyên giao công nghệ tiên tiến, góp phẩn hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2017 lúc 17:43

- Các nước này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên hình thành các khu công nghiệp tập trung. (1,5 điểm)

- Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung thu hút vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyên giao công nghệ tiên tiến, góp phẩn hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng. (1,5 điểm)

Phan Thị Minh Uyên
Xem chi tiết
Phạm Thu Hà
24 tháng 5 2016 lúc 13:43

a. Quy mô cơ cấu của trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

* Quy mô: TP. HCM rất lớn và Hà Nội là lớn

* Cơ cấu: TP. HCM khá hoàn chỉnh với các ngành: nhiệt điện, luyện kim đen, màu, cơ khí, điện tử, đóng tàu,ô tô, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may,…

- Hà Nội khá đa dạng gồm một số ngành truyề thống; các ngành chuyên môn hóa luyện kim đen, màu, cơ khí, điện tử, hóa chất, …

- Tp.HCM: có ưu thế về VTĐL, nằm trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có cảng Sài Gòn với năng lực bốc dỡ lớn nhất cả nước. Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. KCHT phát triển mạnh, nhất là GTVT & TTLL. Được sự quan tâm của Nhà nước & là nơi thu hút đầu tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước.

-Hà Nội: là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối với các vùng lân cận. Có lịch sử khai thác lâu đời. Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao. Là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc. Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM