Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
23 tháng 5 2022 lúc 21:49

Tham khảo

Lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn mà các nhà quý tộc chiếm đoạt được biến thành của riêng mình.

Đặc trưng cơ bản của lãnh địa: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh địa.

- Đặc điểm trong lãnh địa :

+ Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp (khép kín, tự cấp tự túc)

+ Cư dân: Lãnh chúa và nông nô (Nông nô phụ thuộc hoàn toàn lãnh chúa)

animepham
23 tháng 5 2022 lúc 21:49

tham khảo

-Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ. - Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

-

+ Những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được, họ biến thành khu đất riêng của mình.

+ Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng của mình.

+ Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.

Vũ Quang Huy
23 tháng 5 2022 lúc 21:49

tham khảo

Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ. - Đặc điểmLãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:04

Mỗi câu hỏi chỉ đc đăng 1 bài bạn nhé

Đặng Phan Khánh Huyền
15 tháng 12 2016 lúc 10:43

sơ đồ bộ máy thời Tiền Lê

Trung ương Vua Thái sư Đại sư Quan văn Quan võ Tăng quan Địa phương 10 lộ Phủ Châu

Đặng Phan Khánh Huyền
15 tháng 12 2016 lúc 10:46

sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý

Vua, đại thần Trung ương Quan văn Quan võ Địa Phương 24 lộ phủ huyện Hương xã Hương xã

Ngân Selena
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
12 tháng 11 2016 lúc 12:49

Câu 1:

- Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. Trong đó có lâu đài và thành quách,.......

- Đặc trưng kinh tế : Tự cung tự cấp.

Câu 2:

- Nguyên nhân:

+ Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu và thị trường

+ Do tiến bộ về kĩ thuật hàng hải, la bàn và kĩ thuật đóng tàu là điều kiện để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả:

+ Mở rộng thị trường

+ Tìm ra những con đường nối liền châu lục

+ Để lại món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản.

Câu 3:

- Nguyên nhân:

+ Do chế độ phong kiến đàn áp

+ Do giai cấp tư sản không có địa vị về chính trị xã hội

- Nội dung:

Đấu tranh khôi phục lại nền văn hoá Hy Lạp, Rô-ma cổ đại đồng thời sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản.

Lyly
24 tháng 11 2016 lúc 15:25

Hỏi lắm thế , nhìn hoa cả mắt oho

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2018 lúc 12:07

* Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.

* Những đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa

    - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.

    - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.

Chi Phạm
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 20:30

Câu 1: 

- Năm 1487, B. Đi - a - xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.

- Năm 1497, Va - xcô đơ Ga - ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca - li - cút ở phía tây nam Ấn Độ.

- Năm 1492, C.Cô - lôm - bô “tìm ra” châu Mĩ.

- Từ 1519 - 1522, Ph. Ma - gien - lan thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất.

Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 20:34

Câu 2:     Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê.

Câu 3:     Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến TQ là thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

Câu 4:

- Giấy

- La bàn

- Thuốc súng

- Nghề in.

Đặng Khánh Vinh
25 tháng 10 2021 lúc 20:35

Câu 1 :

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi vòng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi Hảo Vọng.

- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ.

- Năm 1492, C.Cô-lôm-bô “tìm ra” châu Mĩ.

- Từ 1519 - 1522, Ph.Ma-gien-lan thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất

Câu 2 : Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở vốn và công nhân làm thuê

Câu 3 :  Thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ

Câu 4 :  giấy, la bàn, thuốc súng và nghề in.

Câu 5 : Nhà Đường

Câu 6 : Thủ công nghiệp xuất hiện công trường thủ công, xưởng dệt lớn, chuyên môn hóa cao. - Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh. - Ngoại thương phát triển, Quảng Châu là thương cảng lớn nhất, thương nhân Trung quốc buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư,

thư anh
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 20:38

D

bùivân trang
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 8 2017 lúc 18:59

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

Dương Thu Hiền
7 tháng 9 2016 lúc 19:42

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:22

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 17:56

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

đặc điểm chính của nền kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.



Thu Trang
1 tháng 4 2017 lúc 20:42

- Lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bàn của thời kì phong kiến phân quyền ờ châu Âu với quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến, là khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông đầm, bãi hoang. Trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, nhà thờ và những thôn xóm của nôns dân. Đứng đầu mỗi lãnh địa là một lãnh chúa, có mọi quyền hành trong lãnh địa đó.

- Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa : là đơn vị kinh tế độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín.

vũ thị hoài thu
11 tháng 6 2017 lúc 15:28

-Lãnh địa là một khu đất rộng: có đất đai , dinh thự với tường cao, hào sâu,kho tàng , đồng cỏ , đầm lầy ,...của lãnh chúa

-Chính trị độc lập mang tính tự cung , tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa.

Đạt Phan Thành
Xem chi tiết
lạc lạc
20 tháng 12 2021 lúc 7:07

tham khảo 

1/

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của toàn dân.

- Sự lãnh đạo của Ngô Quyền, cùng nghệ thuật quân sự đặc sắc.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

2.- Lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu. ... +  cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. + Nông nô  người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

- Về đời sống : lãnh chúa  có nhiều quyền  như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.

- Về kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.