Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh vương
Xem chi tiết
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 10:39

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

Hiếu Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 10:47

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương

Đi về phía mặt trời
Xem chi tiết
Lê Mỹ Hòa
8 tháng 1 2022 lúc 9:04

Thanh thủy tinh đã được cọ xát với lụa nên thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

- Đưa lại gần quả cầu A thì thấy nó đẩy nhau là do quả cầu A nhiễm điện cùng loại \(\Rightarrow\) quả cầu A nhiễm điện dương.

- Đưa thanh thủy tinh lại gần quả cầu B thì thấy nó hút nhau là do quả cầu B nhiễm điện khác loại \(\Rightarrow\) quả cầu B nhiễm điện âm (hoặc trung hòa về điện).

hoahongden_25
Xem chi tiết
Shu Korenai
10 tháng 3 2020 lúc 10:50

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương

Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa

trả lời

Trái dấu thì hút nhau => A nhiễm điện dương 
Cùng dấu thì đẩy nhau => B nhiễm điện âm

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Kurumi Tokisaki
16 tháng 3 2016 lúc 19:17

các quả cầu bị nhiễm điện khác loại (vì chúng hút nhau)

nguyen thi thuy duong
20 tháng 3 2016 lúc 22:00

hai qua cau nay treo gan nhau nen chung co sat vao nhau dong thoi co sat lan khong khi . like ho cai nheleuleuyeu

Nguyễn Thế Bảo
31 tháng 3 2016 lúc 18:25

Các quả cầu bị nhiễm điện khác loại. 

Chúc bạn học tốt!hihi

Nhi Chan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 8:56

Chúng hút nhau thì quả cầu nhiễm điện dương vì thước nhựa nhiễm điện âm khi bị cọ xát . Nếu chúng đẩy nhau thì quả cầu nhiễm điện âm.

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 11:01

Có 6 trường hợp xảy ra:

+) A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm.

+) B nhiễm điện dương, A nhiễm điện âm.

+) A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện dương, A không nhiễm điện .

+) A nhiễm điện âm, B không nhiễm điện.

+) B nhiễm điện âm, A không nhiễm điện.

Chúc bạn học tốt!hihi

Đinh Tuấn Việt
26 tháng 5 2016 lúc 10:58

Các quả cầu bị nhiễm điện trái dấu

Có 2 trường hợp chính:

- Cả A và B cùng bị nhiễm điện. Trong đó là 2 điện tích trái dấu

- 1 trong 2 quả cầu bị nhiễm điện. Vì vật bị nhiễm điện có thể hút các vật khác

Trần Quang Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
10 tháng 4 2021 lúc 19:14

\(\text{Hai quả cầu nhẹ A và B hút nhau}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{A và B có điện tích trái dấu}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(+\right),B\left(-\right)\\A\left(-\right),B\left(+\right)\end{matrix}\right.\\\text{Một trong hai quả không nhiễm điện, quả còn lại nhiễm điện}\end{matrix}\right.\)

HNPhong
5 tháng 5 2021 lúc 21:14

Các trường hợp có thể xảy ra:

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B bị nhiễm điện dương

- Quả cầu A bị nhiễm điện âm, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A bị nhiễm điện dương, quả cầu B không bị nhiễm điện

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện âm

- Quả cầu A không bị nhiễm điện, quả cầu B bị nhiễm điện dương

Nhớ tick mk vs

 

Nhi Chan
Xem chi tiết
Nguyễn trần khánh ngọc
Xem chi tiết