Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
nguyenthienho
9 tháng 12 2019 lúc 20:37

1. Giống nhau:

Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.

​2. Giống: (Bảng so sánh chỉ so sánh được những yếu tố khác nhau nha)

- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .

khác: (Bảng so sánh)

Truyện cườiTruyện ngụ ngôn
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:16

ai mà biết đc

 

Bình luận (0)
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:17

cóa ai bt ko mik ko bt

 

Bình luận (0)
Tình yêu của đời tôi
Xem chi tiết
Tran Bao Uyen Nhi
23 tháng 4 2019 lúc 19:33

Bn tham khảo nhé !

https://h.vn/hoi-dap/question/236912.html

> <

Bình luận (0)
Nhok Ngịch Ngợm
23 tháng 4 2019 lúc 19:36

Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiên đại giống nhau ở chỗ đều phải có cốt truyện, nhản vật, chi tiết, lời kể, tả.

sorry mk chỉ tìm đc giống nhau, còn khác nhau bạn tự tìm nha!

Bình luận (0)
hoanggiabao
21 tháng 2 lúc 20:19

bài bn nhi bị lỗi

 

Bình luận (0)
Thám tử trung học Lưu Bả...
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
29 tháng 11 2017 lúc 21:55

* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
ak123
Xem chi tiết
lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 8:41

truyện sau là truyện bình thường - ko có thể loại gì ah

Bình luận (0)
ak123
6 tháng 12 2021 lúc 17:48

đúng r bạn ơi

Bình luận (0)
ak123
7 tháng 12 2021 lúc 19:22

bạn làm giúp mình nhé.

 

Bình luận (0)
troll
Xem chi tiết
Trương Quang Lộc
27 tháng 11 2017 lúc 21:36
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao .Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Bình luận (0)
sutumanhme
27 tháng 11 2017 lúc 21:36

hoi linh tinh ca 2 deu hay

Bình luận (0)
Phan Bảo Ngọc
27 tháng 11 2017 lúc 21:37

truyện truyền thuyết là truyện mà chỉ những người mê tín mới tin, kiểu như là truyện ma lai rút ruột á( nói chung là tui cũng tin chuyện đó)

truyện cổ tích là truyện tự chế, ATSM cho bon trẻ trâu kiểu như là Cindedrella

Bình luận (0)
lê thị hạnh
Xem chi tiết
Hồ_Maii
24 tháng 11 2021 lúc 16:33

VD : Truyện cười: Trạng Quỳnh,Chỉ có một con ma...

VD: Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng,Khi chúa sơn lâm ngả bệnh...

- Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.

- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .

 Khác nhau:

-Truyện cười:

+ Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 

+ Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ

-Truyện ngụ ngôn:

+Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người

+Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
Xem chi tiết
Pé Saori Ka
11 tháng 12 2018 lúc 18:30

hình như tớ chưa nghe qua :((

"So sánh" thế mới lạ

Bình luận (0)
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
11 tháng 12 2018 lúc 18:31

lp mấy

Bình luận (0)
ミ★Ŧųệ ₤â๓★彡
11 tháng 12 2018 lúc 18:32

ý tớ là cậu lớp mấy

Bình luận (0)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 12 2021 lúc 9:58

Giống nha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 12 2021 lúc 9:58

Bạn Tham khảo

1/ Điểm giống nhau:

– Đều thuộc thể loại tự sự; Đều có lời kể thể hiện thái độ và cái nhìn của người kể; Người kể (trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.

2/ Điểm khác nhau:  

       Truyện          Ký
– Phần lớn dựa vào quan sát, tưởng tượng, sáng tạo của nhà văn; những chuyện xảy ra trong truyện không hoàn toàn giống như ngoài thực tế.

 

– Có cốt truyện, nhân vật.

 

– Dựa vào sự quan sát và ghi chép của tác giả; những chuyện xảy ra mang dấu ấn thực tế theo cái nhìn của tác giả.

 

 

– Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.

Bình luận (0)
gấu .............
28 tháng 12 2021 lúc 9:58

kí ko có cốt truyện , nhân vật

 

Bình luận (0)