Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
4 tháng 5 2016 lúc 10:29

 1/ Khi lau chùi gương soi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải nên sau khi lau chùi gương soi bằng vải khô lại thấy bám bụi vào gương, thậm chí có thể nhiều bụi hơn

2/ Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí \(\Rightarrow\) cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh

3/ Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người tatreo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi, do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.

Bình luận (1)
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 9:15

Vì khi lau gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăng khô, chúng bị cọ xạt và nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vả

Bình luận (0)
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 9:16

 Do dệt vải thường có bụi ,bông vải sợi. 
Những tấm kim loại đã tích điện có thể hút những vật nhẹ mà bông ,bụi nhẹ do đó chúng sẽ hút bụi,bông làm xí nghiệp sạch hơn và công nhân không bị bông bụi vải vướng bám trên người hoặc đi vào cơ thể qua đường hô hấp(dù rằng có đeo khẩu trang)

Bình luận (0)
Huỳnh Văn Ly
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 17:53

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  
Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:54

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Bình luận (0)
salako
Xem chi tiết
túwibu
Xem chi tiết
Nguyễn Trà
Xem chi tiết
rus
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 12:41

Tham khảo:

Câu 1:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Câu 2:

  - Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện,bếp điện , máy xay sinh tố 

   - Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích trong hoạt động của  máy thu hình (tivi) ,radio

Bình luận (0)
Chuu
30 tháng 3 2022 lúc 13:04

THAM KHẢO:
1) Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng nhiều hơn

2)- Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện.

 - Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích trong hoạt động của quạt điện, máy thu hình (tivi), máy thu thanh (radio).

 

Bình luận (1)
nguyen
Xem chi tiết
T̷H̷A̷N̷H̷ B̷ÌN̷H̷
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

khi di chuyển,áo sẽ bị cọ sát với cơ thể ta.khi bị cọ sát,nó sẽ bị nhiễn điện.khi chúng ta cởi áo ra,chúng cha sẽ xọ sát nó 1 lần nữa và sinh ra tia lửa điện.các chớp sáng li ti đó chín là tia lửa điện

Bình luận (0)
Nguyễn Mậu Gia Hiên
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
31 tháng 3 2022 lúc 19:36

Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình

Bình luận (0)
Kurosaki
31 tháng 3 2022 lúc 19:37

Vì khi lau chùi gương soi bằng khăn khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 19:38

tham khảo
Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Lâm
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
2 tháng 5 2022 lúc 14:48

REFER

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Bình luận (0)
BJYXSZD Minz_
2 tháng 5 2022 lúc 14:49

Tham khảo:

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Bình luận (0)
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 14:52

tham khảo:

+Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Bình luận (0)