Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
14 tháng 7 2023 lúc 6:12

Trả lời:

Tên bệnh

 

Biện pháp

Viêm cầu thận

Ung thư thân

Sỏi thận

Suy thận

Viêm thận bể thận cấp

Bỏ thuốc lá: Cách hữu hiệu để ngăn ngừa suy thận

Bổ sung đủ nước

Giảm lượng muối hấp thụ

Kiểm soát tốt đường huyết.

 

Không lạm dụng thuốc không kê đơn

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phuoc HO
23 tháng 12 2016 lúc 14:54

Vd: bệnh tim mạch, cao huyêts áp, đột quỵ,....

Cách phòng tránh:

- Hạn chế vận động quá sức.

- Ăn uống điều độ

- Sinh hoạt làm mạnh.

- Không lạm dụng chất kích thích.

chu do minh tuan
7 tháng 2 2018 lúc 15:39

Vd: bệnh tim mạch, cao huyêts áp, đột quỵ,....

Cách phòng tránh:

- Hạn chế vận động quá sức.

- Ăn uống điều độ

- Sinh hoạt làm mạnh.

- Không lạm dụng chất kích thích.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 11:10

Tham khảo!

VD: Thoái hóa khớp: Nguyên nhân phổ biến của thoái hóa khớp là tuổi tác và một số yếu tố khác như di truyền, tình trạng béo phì, chấn thương xảy ra thường xuyên tại khớp, tai nạn thể thao, tai nạn lao động, các bệnh lý khớp viêm như viêm khớp dạng thấp, gút hay nhiễm trùng khớp…

Phần lớn các bệnh cơ xương khớp rất khó điều trị dứt điểm, thậm chí có thể phải can thiệp phẫu thuật. Vì thế, bạn nên có biện pháp phòng ngừa như

- Chế độ dinh dưỡng: Thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu canxi như sữa và các chế phẩm từ sữa, các loại hạt, cá, tôm… và các loại rau quả.

- Chế độ vận động: Phần lớn người thừa cân, béo phì, ít vận động có nguy cơ cao mắc các bệnh về cơ xương khớp. Mỗi ngày, bạn nên thực hiện những bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, chạy bộ… để bảo vệ sức khỏe cơ xương khớp.

- Chế độ sinh hoạt và làm việc: Bạn cần thay đổi liên tục tư thế, tránh ngồi hay đứng quá lâu, hạn chế làm việc quá sức, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi.

- Kiểm soát tốt cân nặng: Vì lực đè nặng lên khớp nên tình trạng béo phì sẽ làm tổn thương tới các khớp. Bạn nên phải điều chỉnh cân nặng hợp lý nhằm giảm bớt sức nặng lên khớp.

rip_indra
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
24 tháng 4 2022 lúc 9:31

Hệ thống nội tiết điều hòa chức năng giữa các cơ quan khác nhau thông qua các hormon, là các chất hóa học được giải phóng vào máu từ các loại tế bào đặc biệt trong các tuyến nội tiết (không có ống dẫn). Khi lưu hành trong máu, các hormon ảnh hưởng tới chức năng của các cơ quan đích, đó có thể là 1 tuyến nội tiết hay 1 cơ quan khác. Một số hormon tác động lên tế bào của cơ quan mà chúng được giải phóng (hiệu ứng cận tiết), hoặc thậm chí là trên cùng một loại tế bào (hiệu ứng tự tiết).

Thảo Nguyên 36-88
Xem chi tiết
rip_indra
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 8:24

Tham khảo!

- Những biện pháp phòng tránh các bệnh liên quan đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện:

+ Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên.

+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể.

+ Uống đủ nước.

+ Không nhịn tiểu.

+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.

- Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm các biện pháp sau để bảo vệ hệ bài tiết:

+ Có chế độ ăn uống khoa học hơn: Hạn chế thức ăn chế biến sẵn như các đồ chiên rán; hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều muối; hạn chế uống nước giải khát có gas và ăn các loại thức ăn chứa nhiều đường khác;…

+ Tạo thói quen khám sức khỏe định kì và không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

lan
Xem chi tiết
Trương ly na
19 tháng 4 2017 lúc 20:04

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

Vô danh
27 tháng 4 2016 lúc 21:28

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

thuthuy
Xem chi tiết
Sun ...
14 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Dưới đây là một số ví dụ về vi khuẩn, virut gây bệnh.

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 19:55

- Vi khuẩn gây bệnh: vi khuẩn gây bệnh tả ở gà, bệnh than ở cừu, phẩy khuẩn gây tiêu chảy ở người, vi khuẩn gây bệnh răng miệng.

- Virut gây bệnh: virut HIV, virut viêm gan B, virut gây bệnh tay chân miệng, virut cúm A H1N1, cúm gia cầm, cúm heo. Virut gây bệnh đầu vàng trên tôm sú, virut gây xoăn lá cà chua....

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 19:56

Tham khảo: 

Nhiễm virus phổ biến nhất có lẽ là các Bệnh đường hô hấp trên (URI) có nhiều khả năng gây ra các triệu chứng nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh, người cao tuổi, và bệnh nhân có bệnh lý phổi hoặc tim.

Các virus đường hô hấp bao gồm các virus cúm dịch (A và B), H5N1 và H7N9 virus cúm gia cầm A, siêu vi khuẩn parainfluenza 1 đến 4, adenovirus, virus syncytial hô hấp A và B và siêu virus metapneumovirus ở người, và rhinovirus (xem Bảng: Một số virus đường hô hấp).

Năm 2012, một coronavirus mới, Hội chứng hô hấp Trung Đông coronavirus (MERS-CoV), xuất hiện ở Kuwait; nó có thể gây ra bệnh lý hô hấp cấp tính nghiêm trọng và có thể gây tử vong.

Các virus đường hô hấp thường lây lan từ người sang người bằng cách tiếp xúc với các giọt bị nhiễm bệnh.