Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Nhân
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
22 tháng 2 2020 lúc 22:27

A+B=a+b-5+(-b-c+1)=a+b-5-b-c+1=a-c-4  (1)

C-D=b-c-4-(b-a)=b-c-4-b+a=a-c-4  (2)

từ (1) và (2) suy ra A+B=C-D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Nhân
22 tháng 2 2020 lúc 22:47

Em cảm ơn cô

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Trương Quốc
Xem chi tiết
Hilary Pham
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Mn trả lời hộ mk mk đg cần gấp

 

phạm hồng anh
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
17 tháng 8 2015 lúc 15:23

ta co:a/b<c/d

=>ad<bc

=>ad+ab<bc+ab

=>a(b+d)<b(a+c)

=>a/b<(a+c/b+d)     (1)

co ad<bc

=>ad+cd<bc+cd

=>d(a+c)<c(b+d)

=>a+c/b+d<c/d    (2)

tu (1) va (2) =>dpcm

Hoàng Hà Khoa
Xem chi tiết
nguyễn khắc bảo
15 tháng 10 2021 lúc 18:38

vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)mà áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)  ;    \(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)\(\frac{c}{a}=\frac{b}{d}\)=>\(\frac{a}{c}=\frac{c}{a}\)=>a.a=c.c=>\(a^2\)=\(c^2\)=>a=c

Vậy nếu\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\)  thì a=c

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
18 tháng 10 2021 lúc 11:16

Vì \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) , Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

\(\frac{b+c}{d+a}=\frac{b}{d}=\frac{c}{a}\)

Vì \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) mà \(\frac{c}{a}=\frac{b}{d} \Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{c}{a} \Rightarrow a.a=c.c=a^2.c^2 \Rightarrow a=c\)

Vậy : \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{a+d}\) thì \(\Leftrightarrow a=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Trinh Thi Anh Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 lúc 16:58

Lời giải:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$.

Khi đó:
$\frac{a}{c}=\frac{bk}{dk}=\frac{b}{d}(1)$

$\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b(k+1)}{d(k+1)}=\frac{b}{d}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a}{c}=\frac{a+b}{c+d}$

HaiZzZ
Xem chi tiết
.
18 tháng 3 2019 lúc 19:29

Ta có \(\frac{a}{a+b+c}\)\(\frac{a}{a+b+c+d}\)

       \(\frac{b}{b+c+a}\)\(\frac{b}{b+c+a+d}\)

        tương tự ....

suy ra cái đề > 1 dpcm

Vo Nhat Dong
10 tháng 5 2020 lúc 20:25

ko biet thi dung lam nhe con

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phan Quỳnh Hương
10 tháng 5 2020 lúc 20:29

Ồ,ra là vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị mai anh
Xem chi tiết
Mr Lazy
9 tháng 7 2015 lúc 21:36

\(A=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(a-d\right)\left(b-c\right)\left(b-d\right)\left(c-d\right)\)

+Chứng minh chia hết cho 3

1 số bất kì khi chia cho 3 sẽ có 1 trong 3 số dư: 0; 1; 2
=> Trong 4 số a, b, c, d tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 (cùng dư 0, hoặc 1, hoặc 2)
=> Hiệu 2 số đó chia hết cho 3 (chẳng hạn a và b cùng dư 2 khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3)
=> Tích "dài dài" chia hết cho 3

+Chứng minh chia hết cho 4:

+TH1: 4 số đều chẵn
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (số chẵn trừ số chẵn = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

+TH2: 3 số chẵn và 1 số lẻ (giả sử a, b, c chẵn và d lẻ).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn.
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH3: 2 số chẵn và 2 số lẻ (giả sử a và b chẵn; c và  lẻ)
=> (a-b) và (c-d) đều chẵn (số lẻ trừ số lẻ = số chẵn)
=> A chia hết cho 2.2 = 4

TH4: 1 số chẵn và 3 số lẻ (giả sử a, b, c lẻ và d chẵn).
=> (a-b); (a-c); (b-c) đều chẵn. (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2 = 8.
=> A chia hết cho 4.

+TH5: 4 số đều lẻ
=> Tất cả các nhân tử đều chẵn (lẻ trừ lẻ = chẵn)
=> A chia hết cho 2.2.2.2.2.2 = 64
=> A chia hết cho 4.

=> A luôn chia hết cho 4.

Vậy: A luôn chia hết cho cả 3 và 4.