Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hoàng Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật Phương Linh
Xem chi tiết
vu quang anh
26 tháng 6 2015 lúc 11:06

5^125 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^125-1 là hợp số(1)

5^25 là số lẻ trừ 1 là số chẵn=>5^25-1 là hợp số(2)

mà 5^125-1 và 5^25-1 lớn hơn 2 (3)

từ (1),(2) và (3)

=>5^125-1

____________

5^25-1 là hợp số

Đỗ Triết
21 tháng 1 2016 lúc 5:14

Câu trả lời của vu quang anh sai đấy .Bạn phải cm 5^125-1 chia hết cho 5^25-1

Long Nguyen Tan
6 tháng 4 2016 lúc 20:43

Bạn vu quang anh giải sai rồi, lỡ như 1 số chẵn không chia hết cho 1 số chẵn thì sao (chẳn hạn: 6/4=3/2 không là số nguyên)

Còn nữa: nếu như chia hết, nó ra 1 số lẻ (như 6/2 = 3 - là 1 số lẻ)

Nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 10:12

Đặt 525 = a thì

\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)

\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]

Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số

ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 9:19

\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)

voi a=5^25

=> A co tan cung =4  luon chia het cho2 => A la hop so

alibaba nguyễn
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3.

Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3.

Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3

=> 2^p + p^2  là hợp số. 
Vậy p = 3

Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
nguyen truong giang
Xem chi tiết
Đỗ Triết
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng tuyết
21 tháng 1 2016 lúc 5:28

cliip là mê = chit là thích

Feliks Zemdegs
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
24 tháng 6 2015 lúc 17:54

Giả sử a là số nguyên tố.

Đặt A=m( m là số nguyên tố)

Ta có:      A=(5125-1)/(525-1)=m

=>m.(525-1)=5125-1

=>  m.525-m=5100.525-1

=>            m=525.(m-5100)+1

=>         m-1=525.(m-5100)

Vì m là số nguyên tố.

=> m>1

=>m-1>0

=>525.(m-5100)>0

=>m-5100>0

Đặt m-5100=n(n>0)=>m=n+5100.

=>n+5100-1=525.n

=>    5100-1=525.n-n

=>    5100-1=(525-1).n

=>           n=(5100-1)/(525-1)

=>      m-n=(5125-1)/(525-1)-(5100-1)/(525-1)

=>        525=(5100.525-1-5100+1)/(525-1)

=>        525=(5100.(525-1))/(525-1)

=>        525=5100

=> Vô lí

=>N không phải là số nguyen tố.

=>ĐPCM

Nam Kool
11 tháng 1 2016 lúc 21:28

mình thấy câu tl này có gì đó sai sai!!