Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.
Sau khi dòng điện, quan sát các hiện tượng xảy ra ở tắc te và đèn ống huỳnh quang. Ghi nhận xét.
Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện. Sau khi đóng điện, xảy ra hiện tượng gì trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
-Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te
- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng
Đặc điểm của đèn huỳnh quang: A. Đèn không phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao, cần mồi phóng điện. B. Hiện tượng nhấp nháy, hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao, cần mồi phóng điện. C. Đèn không phát ra ánh sáng liên tục, hiện tượng nhấp nháytuổi thọ cao, cần mồi phóng điện. D.Đèn không phát ra ánh sáng liên tục, hiện tượng nhấp nháy, hiệu suất phát quang cao, tuổi thọ cao, cần mồi phóng điện. *
4 điểm
A
B
C
D
C6. Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
C7. Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
Hướng dẫn giải C6 :
Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa đầu dây bên trong đèn phát sáng.
Kết luận Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
Hướng dẫn giải C7:
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.
Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
C6. Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây:
Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng?
TL:Khi bút thử điện phát sáng, đèn sáng do vùng chất khí ở giửa hai đầu dây này phát sáng.
C7. Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn.
TL: Khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nhỏ của đèn.
Hãy mắc mạch điện như hình 28.la.
- Đóng công tắc, quan sát độ sáng các đèn.
- Tháo một bóng đèn, đồng công tắc. Quan sát độ sáng bóng đèn còn lại và nêu nhận xét về độ sáng của nó so với trước đó.
- Đóng công tắc, ta quan sát thấy độ sáng các đèn như nhau.
- Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả hai đèn đều sáng).
Tác dụng của tắc te trong bộ đèn ống huỳnh quang?
A.
Mồi phóng điện .
B.
Cản trở dòng điện.
C.
Khép kín mạch điện.
D.
Cả A; B và C.
Câu 45: Nguyên lí hoạt động của bóng đèn huỳnh quang là gì?
A. Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực của đèn tác dụng lên lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống làm phát ra ánh sáng.
B. Khi hoạt động, dòng điện chạy trong sợi đốt của bóng đèn làm cho sợi đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao và phát sáng.
C. Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực của đèn trong ống làm phát ra ánh sáng.
D. Khi hoạt động, dòng điện chạy trong sợi đốt của bóng đèn làm cho sợi đốt nóng lên và phát sáng.
tác dụng của tắc te trong bộ đèn ống huỳnh quang
A.khép kín mạch điện B.cản trở dòng điện
C.mồi dòng điện D.cả A,B,C
trong các thiết bị điện-nhiệt mà em đã đc hc,bộ phận nào của chúng là quan trọng nhất ;
A.vỏ các thiết bị
B.công tắc
C.đèn tín hiệu
D.dây đốt nóng
Tác dụng của tắc ke: A
Bộ phận quan trọng nhất của các thiết bị điện nhiệt: D
tác dụng của tắc te trong bộ đèn ống huỳnh quang
A.khép kín mạch điện B.cản trở dòng điện
C.mồi dòng điện D.cả A,B,C
trong các thiết bị điện-nhiệt mà em đã đc hc,bộ phận nào của chúng là quan trọng nhất ;
A.vỏ các thiết bị
B.công tắc
C.đèn tín hiệu
D.dây đốt nóng
quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện .
sau khi đóng điện , xảy ra hiện tượng gì trong tắ te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện.
Hãy phân tích và chỉ ra khi nào xảy ra hiện tượng vật lí, khi nào xảy ra hiện tượng hóa học
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. → hiện tượng vật lý
Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện. → hiện tượng hoá học
Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua
=> Là hiện tượng vật lí vì dây tóc bóng đèn vẫn giữ nguyên tính chất của nó và không có sự biến đổi nào về mặt hóa học.
Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí(có oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện là hiện tượng hóa học vì dây tóc bóng đèn đã thay đổi tính chất hóa học của nó