Viết đoạn văn từ 9 - 11 câu trình bày cảm nhận của em về bài "tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất"
Bài 1: Từ bài "tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về thiên nhiên
Bài 2: Cũng từ bài trên, em hãy viết một bài văn giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ về lao động sản xuất
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời không đầy đủ và nên:
Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mìnhChỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.II-Tự luận
Chép 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất em được học trong chương trình Ngữ văn 7. Nêu cảm nhận của em về một trong 3 câu tục ngữ đó.
Đáp án
- HS chép đúng, đủ 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- HS nêu cảm nhận về câu tục ngữ:
+ Chỉ ra nội dung của câu tục ngữ (đúc rút kinh nghiệm trên phương diện nào, phân tích).
+ Chỉ ra nghệ thuật của câu tục ngữ (từ ngữ, hình ảnh, kết cấu…)
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân
Trình bày cơ sở thực tiễn nêu trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
● Cơ sở thực tiễn: Dựa vào sự quan sát của nhân dân về thời gian ngày – đêm vào hai mùa trong năm.
Mau sao thi nắng, vắng sao thì mưa.
● Cơ sở thực tiễn: Đêm nhiều sao, trời không mây thì khả năng mưa ít xảy ra. Đêm ít sao do mây nhiều che khuất, mây nhiều tích mưa.
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
● Cơ sở thực tiễn: Dựa trên hiện tượng tự nhiên đã xảy ra mà nhân dân đã quan sát và thấy ứng nghiệm.
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
● Cơ sở thực tiễn: Loài kiến thường hay làm tổ ở dưới đất, chúng có cảm nhận rất tốt, dự cảm được sắp có lụt xảy ra chúng sẽ tìm cách bò lên chỗ cao.
Tấc đất tấc vàng.
● Cơ sở thực tiễn: Đất đai được dùng để sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhà cửa, xây dựng đường giao thông, khu công nghiệp… phục vụ cho mọi hoạt động của đời sống con người. Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn. Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu).
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
● Cơ sở thực tiễn: Câu tục ngữ này không hoàn toàn chính xác bởi lẽ hiệu quả kinh tế của từng nghề còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giá cả, nhu cầu thị trường…và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên từng địa phương (ví dụ: vùng miền núi thuận lợi cho làm vườn nhất nhưng không thuận lợi cho nuôi cá).
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
● Cơ sở thực tiễn: Dựa trên cơ sở thực tế trồng lúa lâu đời của cha ông, nhân dân đã quan sát đúc kết nên kinh nghiệm đó..
Nhất thì nhì thục
● Cơ sở thực tiễn: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó.
Viết đoạn văn T-P-H khoảng 10 đến 12 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của người lao động trong khổ thơ thứ năm bài Đoàn thuyền đánh cá. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động
viết đoạn văn 5 đến 6 câu trình bày cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên và con người lao động trong văn bản vượt thác. 5 hoặc 6 câu thôi nha
" Vượt thác" là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. từ đôi mắt biết quan sát và đắm say của một con người trên thuyền, của người trong cuộc. Bởi thế, cảnh trí ven sông, cảnh con thuyền vượt thác rất tự nhiên, sinh động và chân thực. Còn con người ở đây được miêu tả theo lối đậm nhạt, miêu tả bằng cách chấm phá, lấy ngoại hình để khắc hoạ nội tâm (như nhân vật dượng Hương). Tác giã đã thành công khi sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh để miêu tả khung cảnh thiên nhiên hai bên bờ đặc biệt là rừng đước:" Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước", "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước". Không chỉ thiên nhiên dưới con mắt của tác giả trở lên thật kì vĩ mà giữa không gian bao la của đất trời, giữa sự hung dữ của dòng nước cuồn cuộn là hình ảnh con người nhỏ bé chèo chống, chống lại thiên nhiên vượt qua thác. Hình ảnh con người chợt bừng sáng trở lên lớn lao kì vĩ sánh tựa với núi non, hòa mình cùng sông nước. Dường như lúc này, sự khắc nghiệt, hiểm ác của dòng nước dường như tô điểm, tôn lên vẻ đẹp kiên cường của con người. Nét sáng tạo thành công này đã làm cho trang viết trở nên thi vị, hấp dẫn được bạn đọc chúng ta.
Viết đoạn văn từ 8 đến 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người qua văn bản Hai cây phong của ai-ma-tốp trong đoạn văn có sử dụng 1 trợ từ, một thán từ và một trạng ngữ. bên dưới và chú thích
Có bạn cho rằng đoạn văn sau được viết theo phương thức nghị luận. Ý kiến của em thế nào? Vì sao?
Tục ngữ về lao động sản xuất nảy sinh trong quá trình đấu tranh thiên nhiên của nhân dân lao động. Đó là những kinh nghiệm lâu đời và có tính chất tập thể rút ra trong quá trình quan sát các hiện tượng thiên nhiên, quá trình xây dựng kĩ thuật sản xuất. Những kinh nghiệm này được đúc kết vào tục ngữ, dần được phổ biến rộng rãi và trở thành tri thức về khoa học tự nhiên của nhân dân lao động.
(Chu Xuân Diên, Tục ngữ Việt Nam)
Tham khảo :
Theo em, đoạn văn này ko được viết theo phương thức nghị luận vì nó chỉ giới thiệu, nêu tính chất, sự ra đời của tục ngữ chứ ko nêu ý kiến đánh giá, bàn luận về các vấn đề của tục ngữ
Tham khảo :
Theo em thì đoạn văn này không được viết theo phương thức nghị luận.Vì nó chỉ đang giới thiệu thuyết trình về tục ngữ lao động sản xuất chứ không hề bàn bạc phải trái, đúng sai và người viết cũng không hề dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình .
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào ?
A. nghĩa đen.
B. Nghĩa bóng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A, B và C đều sai