muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì
Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì ?
A. Luận điểm phải rõ ràng.
B. Lí lẽ phải thuyết phục
C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động
D. Cả ba yêu cầu trên.
Đọc văn bản "Chống nạn thất học".
Yêu cầu 1:
- Luận điểm chính của bài viết là gì?
- Luận điểm đó được nếu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào?
- Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận?
- Muốn luận điểm có sức thuyết phụ thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 2:
- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viế đã nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào? Hãy liệt kê.
- Trong bài viết lí lẽ và dẫn chứng đóng vai trò gì?
- Để có sức thuyết phục, lí lẽ và dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?
Yêu cầu 3:
- Hãy chỉ ra trình tự sắp xếp của văn bản nghị luận?
- Lập luận như vậy là theo trình tự nào?
- Sắp xếp như vậy là theo trình tự nào?
- Tác dụng của cách sắp xếp này?
Ối giồi ôi mọi người cíu tôi dzới!!!
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
Các lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh muốn có sức thuyết phục phải:
A. Được lựa chọn, thẩm tra, phân tích
B. Phong phú
C. Hay
D. Cả ba ý trên đều sai
đọc lại văn bản chống nạn thất học và cho biết : Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào ? Luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận ? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì ?
Câu 1: Luận điểm, luận cứ, lập luận là gì?
Câu 2: Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24 và cho biết luận điểm, luận cứ, lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản đó.
Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.
+ Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.
+ Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
Câu 1 :
- Luận điểm là quan điểm, ý kiến hay tư tưởng của bản thân về vấn đề nghị luận trong văn bản.
- Luận cứ là những dẫn chứng, lý lẽ đã được công nhận để làm căn cứ cho các luận điểm đã triển khai trong bài viết.
- Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
Câu 2 :
- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
* Luận cứ:
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
trao đổi về cách thuyết trình , tranh luận:
a] muốn thuyết trình ,tranh luận về một số vấn đề ,cần có những điều kiện gì? hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí:
- phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình ,tranh luận.
-phải nói theo ý kiến của số đông
- phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình ,tranh luận
b] khi thuyết trình ,tranh luận ,để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự ,người nói cần có thái độ như thế nào?
các bạn giúp mình với nha!
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo
+ Quý : Vàng bạc quý nhất.
+ Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
+ Hùng : Không ăn thì không sống được.
+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:
+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :
1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
□ Phải nói theo ý kiến của số đông.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.
✓ Ôn tồn, hoà nhã.
✓ Tránh nóng này, vội vàng.
✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.
□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.
/
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
yêu cầu cần đạt của luần điểm, luận sứ, lập luận là gì?
ừ ha mình quên
Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vài chỗ trống
a, Trong đời sống, người ta dùng …………………… để chứng tỏ một điều gì đó
là đáng tin.
b, Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dung những
…………………………. đã được thừa nhận để chứng minh luận điểm mới (cần được
chứng minh) là đáng tin cậy.
c, Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được
…………………………………… thì mới có sức thuyết phục.
a, sự thật(chứng cứ xác thực)
b, những lí lẽ, bằng chứng chân thực
c, lựa chọn, thẩm tra, phân tích
a, Văn nghị luận b, Lí lẽ, bằng chứng c, Thừa nhận
A, văn chứng minh
B, lý lẽ
C, xác thực
( cho mình nhaaaaaa....Chúc bạn học tốt)