nghệ thuật chiến đấu của nghĩa quân lam sơn tại ải chi lăng xương giang
Mk lấy ví dụ về chiến lược chuyển quân ra Nghệ An nhé .Bài hơi dài mong bạn cố đọc :
Một là, nghiên cứu đánh giá chính xác tình hình, quyết định chuyển hướng chiến lược đúng đắn, sáng tạo. Trên cơ sở phân tích, đánh giá mọi mặt, Bộ Chỉ huy Nghĩa quân nhận định: mặc dù thông qua hòa hoãn, thế và lực của ta được tăng cường hơn so với trước, nhưng về cơ bản vẫn chưa mạnh hơn địch. Trong khi đó, địa thế vùng rừng núi Thanh Hóa hẹp, bị cô lập, nên khó triển khai tác chiến quy mô lớn; việc củng cố lực lượng khi có tổn thất rất khó khăn. Về phía địch, sau khi dùng kế mua chuộc Lê Lợi không thành, chúng tăng cường củng cố đồn, trại, xây dựng thành lũy kiên cố, bổ sung quân lính, nhất là ở phủ Thanh Hóa, nhằm vừa đề phòng và ngăn chặn mọi hoạt động của Nghĩa quân, vừa hình thành thế bao vây, cô lập, uy hiếp căn cứ Lam Sơn. Lúc bấy giờ, ngoài thành Đông Quan và Nghệ An là hai căn cứ lớn nhất của địch được xây dựng để tạo thế kìm kẹp Căn cứ từ hai phía Bắc - Nam, trên địa bàn Thanh Hóa, quân Minh có thêm thành Tây Đô với 01 vệ quân đóng thường xuyên, cùng với 05 thiên hộ sở (trung hữu, trung trung, trung tiền, trung hậu và thủy quân) được bố trí xung quanh, tạo ra hệ thống phòng ngự vững chắc. Khi cần thiết chúng còn lập ra nhiều đồn khác, như: Khả Lam, Nga Lạc, Quan Du,… để trực tiếp khống chế và trấn áp Nghĩa quân. Ngoài ra, bằng âm mưu sảo quyệt, nhà Minh tìm cách dụ dỗ, uy hiếp nhà vua và các tù trưởng Ai Lao (ở vùng biên giới giáp vùng thượng du Thanh Hóa) để phá hoại mối liên kết và tương trợ với Nghĩa quân; thậm chí, chúng còn ép Vua Ai Lao phải điều quân phối hợp với quân Minh để tiến công căn cứ Lam Sơn1, v.v. Vì thế, vấn đề cấp bách đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là: với lực lượng đã được củng cố “chúng ta sẽ đi về đâu để lo việc nước”.
Trước tình hình đó, với tầm nhìn chiến lược và sự phát hiện sắc sảo, tướng Nguyễn Chích đã hiến kế: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông… Nay trước hãy đánh lấy Trà Long chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đất đứng chân, rồi dựa vào nhân lực tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”3. Ý kiến đề xuất trên tuy ngắn gọn, nhưng đó là phác thảo của một kế hoạch chuyển đổi chiến lược táo bạo, có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn sau này, nên được Bộ Chỉ huy Nghĩa quân bàn thảo kỹ lưỡng. Chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An, Nghĩa quân không những phá được thế bao vây, cô lập của địch mà còn chiếm giữ được địa bàn quan trọng, đông dân, nhiều của; tiến có thế đánh, lui có thể nhanh chóng củng cố được lực lượng, bảo đảm kháng chiến lâu dài. Tuy nhiên, tiến vào Nghệ An trong lúc địch đang mạnh, thành trì vững liệu có bảo đảm thành công? Nhưng, nếu chỉ bó mình trong miền thượng du Thanh Hóa thì không đáp ứng được yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến, còn nếu mở rộng căn cứ xuống vùng đồng bằng Thanh Hóa thì gặp phải lực lượng bố trí của địch khá mạnh mà Nghĩa quân chưa đủ sức tiêu diệt, v.v. Trên cơ sở sự phân tích khoa học và kết quả qua 05 năm quần lộn với giặc, Lê Lợi đã quyết định chuyển hướng chiến lược của cuộc kháng chiến vào Nghệ An. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh đây là quyết định đúng đắn, sáng tạo. Nhờ đó, mà quân ta càng đánh, càng mạnh, luôn giành chủ động trên chiến trường, buộc quân Minh phải đầu hàng vô điều kiện, rút quân về nước.
- Một là, nghiên cứu, chọn hướng, khu vực chặn giặc thuận lợi cho việc giấu quân, bày trận.
- Hai là, tổ chức lực lượng, bố trí trận địa mai phục sâu, hiểm, vững chắc, liên hoàn.
- Ba là, tiến công liên tục với cách đánh phong phú trong từng trận.
-Chọn đánh tướng Liễu Thăng còn trẻ,hung hăng,muốn lập công để làm vua cha hài lòng thay vì một vị tướng gia có kinh nghiệm chiến đấu trên chiến trường Việt Nam
-Không dốc toàn bộ sức lực đánh thành Đông Quan, mà chỉ để lại một bộ phận bao vây, còn tập trung phần lớn lực lượng tiêu diệt quân tiếp viện.
-Ải Chi Lăng có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, được giặc Minh coi là “yết hầu của Giao Chỉ”, rất thích hợp để đánh quân Minh
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
B.
Giải phóng Nghệ An
C.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
D.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
B.
Giải phóng Nghệ An
C.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
D.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?
a. Ải Nam Quan. b. Sông Bạch Đằng.
c. Ải Chi Lăng. d. Gò Đống Đa.
Hãy chỉ ra cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn qua trận đánh Chi Lăng Xương Giang (1427)
Trận Chi Lăng – Xương Giang:
-Tháng 10-1427 , 15 vạn viện binh gồm đạo chủ lực do Liễu Thăng từ Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn , đạo quân thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy từ Vân Nam tiến vào Lê Hoa .
-Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định “vây thành diệt viện” , tập trung diệt viện binh Liễu Thăng trước . Ngày 8-10-1427 ta phục kích ở Chi Lăng – Liễu thăng bị chém .
-Vương Thông nghe tin bại trận ,vô cùng khiếp đảm xin hòa và nhận mở hội thề ở Đông Quan 10-12-1427, sau đó rút quân về nước .(Nối tiếp truyền thống của dân tộc , bảo đảm hòa hiếu ,quân Minh không xâm lược nước ta nữa.)
-Chiến tranh kết thúc , khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng.
Câu 15: Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là:
A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển.
B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm phán.
C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa vào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch.
D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan
So sánh cách đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn trong trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
#H
Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H
nêu diễn biến ý nghĩa chiến thắng chi lăng xương giang và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa lam sơn
Ý nghĩa lịch sử :
-Đất nước hoàn toàn giải phóng .
-Giành độc lập tự chủ .
- Mở ra thời kỳ phát triển mới thời Lê sơ.
Diễn biến:
-10/1427: 10 vạn viện binh từ Trung Quốc sang, chia làm hai hướng
+ Hướng 1: do Liễu Thăng chỉ huy theo hướng Quảng Tây->Lạng Sơn
+Hướng 2: do Mộc Thạch chỉ huy theo hướng Vân Nam-> Hà Giang
-Quân ta mai phục giết Liễu Thăng ở ải Chi Lăng( Lạng Sơn), giết Lương Minh, Lý Khánh, số quân còn lại bị tiêu diệt ở Xương Giang(Bắc Giang)
-Lê Lợi đem chiến lợi phẩm đến doanh trại của Mộc Thạch->chúng sợ rút cgayj về nước
-3/1/1428: Vương Thông rút quân về nước
Nguyên nhân thắng lợi:
-Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn
-Ý chí quyết tâm giành độc lập cho đất nước
-Nhân dân đoàn kết đánh giặc
Ý nghĩa:
-Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
-Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước
Câu thơ “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần/ Khi Khôi Huyện quân không một đội” (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) nói về:
A. nghĩa quân Lam Sơn khi đã chuyển quân vào Nghệ An.
B. nghĩa quân Lam Sơn trong trận Chi Lăng- Xương Giang.
C. nghĩa quân Lam Sơn khi tiến quân ra Bắc từ cuối 1426.
D. nghĩa quân Lam Sơn những năm đầu hoạt động.
C
âu thơ “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần/ Khi Khôi Huyện quân không một đội” (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) nói về:
A. nghĩa quân Lam Sơn khi đã chuyển quân vào Nghệ An.
B. nghĩa quân Lam Sơn trong trận Chi Lăng- Xương Giang.
C. nghĩa quân Lam Sơn khi tiến quân ra Bắc từ cuối 1426.
D. nghĩa quân Lam Sơn những năm đầu hoạt động.