Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
23 tháng 1 2019 lúc 20:48

a) \(x\left(x+2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) (x - 1)(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy ...

còn lại tương tự

Phạm Thảo Nguyên
23 tháng 1 2019 lúc 21:01

a) x(x+2) = 0 

=> x=0 hoặc x+2 = 0

+ x + 2 = 0 

x = 0 - 2

x = -2

Vậy x thuộc tập hợp 0 ; -2

b) (x-1)(x-2)=0

=> x-1 =0 hoặc x-2=0

+   x-1=0                      +  x-2=0

    x=0+1                          x=0+2

    x=1                               x=2

Vậy x thuộc tập hợp 1;2

ý c , d làm giống 2 ý đầu

e) x(x-3)>0

=>  \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}x>3\)

Vậy x > 3

nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
14 tháng 2 2020 lúc 22:42

Bài 2:

a, |x-1| -x +1=0

|x-1| = 0-1+x

|x-1| = -1 + x

 \(\orbr{\begin{cases}x-1=-1+x\\x-1=1-x\end{cases}}\)

 \(\orbr{\begin{cases}x=-1+x+1\\x=1-x+1\end{cases}}\)

 \(\orbr{\begin{cases}x=x\\x=2-x\end{cases}}\)

x = 2-x

2x = 2

x = 2:2

x=1

b, |2-x| -2 = x

|2-x| = x+2

\(\orbr{\begin{cases}2-x=x+2\\2-x=2-x\end{cases}}\)

2-x = x+2

x+x = 2-2

2x = 0

x = 0

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thảo nhi
14 tháng 10 2021 lúc 20:44

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Khách vãng lai đã xóa
Đt Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
LƯƠNG MINH TUẤN
27 tháng 1 2016 lúc 20:08

x=1, -3

x=-5 

x=-2,-3,3

Dark
27 tháng 1 2016 lúc 20:19

a) x = 1 ; -3

b) x = -5

c) x = -2 ; -3 ; 3

Nguyễn Việt Anh
27 tháng 1 2016 lúc 20:20

a (x - 1) . ( x + 3 ) = 0 

TH1 : x - 1 = 0                 TH2 : x + 3 = 0

x = 0 + 1                                  x      = 0 - 3  

x = 1                                        x = - 3

b ( x + 5 ) . ( x2 + 1 ) = 0

TH1 : x + 5 = 0                            TH2 : x2 + 1 = 0

x = 0 - 5                                               x2      = 0 -1

x = - 5                                                  x2      = -1   

                                                            x2      = - 12

                                                            x        = -1

c ( x + 2 ) . ( x2 - 9 ) = 0

TH1 : x + 2 = 0                             TH2 : x2 - 9 = 0

x = 0 - 2                                            x2  = 0 + 9

x = - 2                                               x2 = 9

                                                         x2 = 32

                                                         x  = 3   

 

 

 

 

Hữu Cát
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
19 tháng 1 2017 lúc 18:40

Bài 1: Cho từng cái < hoặc > 0 rồi giải ra tìm điều kiện của x

Bài 2:

Phân tích số 12 ra là:

3 x 4 = 12

-3 x (-4) = 12

Ta thấy: 

3 + 4 = 7

-3 + (-4) = -7 (đáp ứng đúng yêu cầu đề)

=> a = -3 và b = -4

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 21:08

a)x(x+3)=0

<=>x=0 hoặc x+3=0

<=>x=0 hoặc x=-3

vậy...

b)(x-2)(5-x)=0

<=>x-2=0 hoặc 5-x=0

<=>x=2 hoặc x=5

vậy...

c)(x-1)(x2+1)=0

<=>x-1=0 hoặc x2+1=0,vô lí

vì x2 >= 0 với mọi x=>x2+1 > 0

=>x-1=0=>x=1

vậy...
 

lê trí phát
17 tháng 2 2016 lúc 21:06

ai choi truy kich thi nhan tin voi tui nhe

Thắng Nguyễn
17 tháng 2 2016 lúc 21:12

có nhiều cách nhung mình chỉ làm cách đơn giản nhất dễ hiểu nhất thôi nhé

a)x[x+3]=0

=>Th1:x=0

=>Th2:x+3=0

=>x=-3

b)[x-2][5-x]=0 

=>Th1:x-2=0

=>x=2

=>Th2:[5-x]=0

=>x=5

c) [x-1][x^2+1]=0

=>Th1:x-1=0

=>x=1(chọn)

=>Th2:[x^2+1]=0

=>x^2=-1

=>x=Invalid input ( loại)

Trương Lý
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 1 2018 lúc 20:07

a)     \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...

b)   \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)

Vậy...

Đà Giang
22 tháng 1 2018 lúc 20:12

a. X.(X+3)=0 <=> X=0

                      <=> X+3=0<=> X=-3

b, (X-2)(5-X)=0 <=> X-2=0 <=> X=2 

                         <=> 5-X=0 <=> X=5

c, (X-1)(X+1)=0<=> X-1=0 <=> X=1

                           <=> X2+1=0 <=> X2=-1 <=> Không có giá trị vì Xn ( Nếu n chẵn, giống trường hợp trên ) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ( Không )

Trương Lý
22 tháng 1 2018 lúc 20:20

a,x.(x+3)=0

<=>x=0

x+3=0

<=>x=0

x=-3

Vậy x=0;x=-3

Hoang viet long 2682
Xem chi tiết
Nhật Hạ
11 tháng 9 2019 lúc 23:14

B1: Đk: 5x ≥ 0 => x ≥ 0

Vì |x + 1| ≥ 0 => |x + 1| = x + 1

     |x + 2| ≥ 0 => |x + 2| = x + 2

     |x + 3| ≥ 0 => |x + 3| = x + 3

     |x + 4| ≥ 0 => |x + 4| = x + 4

=> |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| = 5x

 => x + 1 + x + 2 + x + 3 + x + 4 = 5x

=> 4x + 10 = 5x

=> x = 10

B2: Ta có: |x - 2018| = |2018 - x|

=> A=|x + 2000| + |2018 - x| ≥ |x + 2000 + 2018 - x| = |4018| = 4018

Dấu " = " xảy ra <=> (x + 2000)(x - 2018) ≥ 0

Th1: \(\hept{\begin{cases}x+2000\ge0\\x-2018\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge-2018\\x\le2018\end{cases}}\Rightarrow-2018\le x\le2018\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}x+2000\le0\\x-2018\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le-2018\\x\ge2018\end{cases}}\)(vô lý)

Vậy GTNN của A = 4018 khi -2018 ≤ x ≤ 2018

B3:

a, Vì |x + 1| ≥ 0 ; |2y - 4| ≥ 0

=> |x + 1| + |2y - 4| ≥ 0

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy...

b, Vì |x - y + 1| ≥ 0 ; (y - 3)2 ≥ 0

 => |x - y + 1| + (y - 3)2 ≥ 0 

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y+1=0\\y-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x-y=-1\\y=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3=-1\\y=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)

Vậy...

c, Vì |x + y| ≥ 0 ; |x - z| ≥ 0  ; |2x - 1| ≥ 0 

=> |x + y| + |x - z| + |2x - 1| ≥ 0 

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\x-z=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=0\\x=z\\x=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}+y=0\\x=z=\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{-1}{2}\\x=z=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Nhật Hạ
22 tháng 12 2019 lúc 13:20

coi lại mới thấy trình bày ngờ-u :)) 

B1: Đk: 5x ≥ 0 => x ≥ 0

=> x + 1 > 0 => |x + 1| = x + 1

=> x + 2 > 0 => |x + 2| = x + 2 

=> x + 3 > 0 => |x + 3| = x + 3 

=> x + 4 > 0 => |x + 4| = x + 4 

Ta có:  |x + 1| + |x + 2| + |x + 3| + |x + 4| = 5x

=> .... Làm tiếp như dưới

Khách vãng lai đã xóa
Bé Mun
Xem chi tiết
kudo shinichi
27 tháng 5 2018 lúc 6:06

a,  x.(x+3)=0

\(\Rightarrow\)x=0 hoặc x-3=0

                      x=3

vậy x=0 hoặc x=3

những cái kia tương tự 

chúc bạn học tốt

_Guiltykamikk_
27 tháng 5 2018 lúc 8:40

a) x. ( x + 3 ) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy ...

b)  \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)

Vậy ...

c)  \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(v.lí\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

a, \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

b, \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\)

c, \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)( vì \(x^2+1>0\left(x^2\ge0;1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Street Foods
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
nguyễn phước thiện
17 tháng 1 2016 lúc 8:45

a,0

b,1 hoặc 5

c,1

Na Kun
20 tháng 1 2016 lúc 21:47

a,Xét 2 TH:

TH1:x=0

TH2:x+3=0=>x=-3

vậy x thuộc {-3;0}

câu b và c tương tự nhé